Cập nhật thông tin chi tiết về Tránh Những Điều Kiêng Kỵ Không Lành mới nhất trên website Ica-ac.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Đối với người dân Việt Nam từ xưa đến nay những đồ vật tâm linh , không gian thờ cúng là những vật vô cùng chú tâm và linh thiêng, bởi vậy khi chuyển tới nơi ở mới, hoặc di chuyển vị trí, thì ông cha ta phải lựa chọn một ngày phù hợp để di chuyển bàn thờ sang một vị trí phù hợp . Việc Xem ngày tốt chuyển Bàn Thờ Gia Tiên và lựa chọn vị trí đặt bàn thờ sao cho phù hợp với nét đẹp tâm linh , mang lại nhiều may mắn , tài lộc .
I – Những điều cần chú ý khi chuyển bàn thờ gia tiên
Vì sao cần phải xem ngày và giờ khi di chuyển bàn thờ sang vị trí mới ?
Với việc thờ cúng từ bao đời nay luôn gìn giữ một nét đẹp tâm linh của người Việt Nam ta . Tốt phong thủy ở đây là mong muốn cho gia chủ có những điều may mắn , gần gũi và giản dị Trong cuộc sống của mỗi người chúng ta, việc chuyển bàn thờ sang vị trí khác trong nhà hay chuyển bàn thờ từ nhà cũ sang nhà mới là việc khó có thể tránh khỏi. Trong khi đó Bát Hương, Bàn Thờ là những vật linh thiêng để thờ cúng Thần Linh, Tổ Tiên của gia đình, khi di chuyển chúng, thì cũng chính di chuyển ngôi nhà của các vị sang một vị trí khác. Vậy nên chúng ta cần phải xem ngày chuyển bàn thờ tốt để có thể kích tài vận và đón thêm nhiều tài lộc về với gia đình của mình.
II – Lựa chọn ngày giờ đặt bàn thờ sao cho phù hợp ?
Việc lựa chọn Xem ngày tốt chuyển Bàn Thờ Gia Tiên hay xem ngày đặt bàn thờ được thuận lợi, may mắn, đồng thời giúp kích Phong Thủy, đón Tài Vận về với mình và gia đình thì quý bạn cần đặc biệt lưu ý các điều sau đây:
1 – Trong năm quyết định chuyển bàn thờ sang vị trí mới thì Quý Gia Chủ không được phạm phải hạn tam tai:
– Hạn tam tai chính là hạn của 3 năm liên tiếp đến với mỗi tuổi. Tam có nghĩa là Ba, số 3, thứ ba. Còn “Tai” nghĩa là tai họa, họa hại. Và trong một đời người như vậy cứ sau 12 năm thì lại gặp hạn tam tai một lần. Tức là cứ 12 năm thì có 3 năm liên tiếp gặp hạn tam tai. Điều này xảy ra được xem như là một quy luật. một vòng tuần hoàn
Bảng tính tuổi hạn tam tai Quý Gia Chủ tham khảo là:
Những người tuổi Thân, Tý, Thìn phạm hạn tam tai vào các năm Dần, Mão, Thìn.
Những người tuổi Tỵ, Dậu, Sửu phạm tam tai vào các năm Hợi, Tý, Sửu.
Những người tuổi Hợi, Mão, Mùi sẽ phạm tam tai vào các năm Tỵ, Ngọ, Mùi.
Những người tuổi Dần, Ngọ, Tuất sẽ phạm tam tai vào các năm Thân, Dậu, Tuất.
2 – Chọn ngày tháng tốt đặt bàn thờ đối với tuổi của gia chủ:
Trong những tháng hợp với tuổi của gia chủ sẽ giúp mọi việc đều được Hanh Thông, Suôn Sẻ hơn. Qua đó , trong những tháng này cũng sẽ làm cho những khó khăn, vận đen bị hạn chế. Làm vậy sẽ giảm thiểu những điều dữ, vận hung và gia chủ sẽ đón Tài Lộc, Cát Trạch về với gia đình Quý Gia Chủ.
3 – Ngày như thế nào được xem là ngày tốt để lựa chọn di chuyển bàn thờ :
Khi xem ngày chuyển bàn thờ sang vị trí khác trong nhà hay chuyển bàn thờ từ nhà cũ sang nhà mới thì cách chọn ngày tốt cũng có những điều đặc biệt, không chỉ đơn thuần là những ngày tốt bình thường.
Ngày tốt để chuyển bàn thờ cần phải thỏa mãn các yếu tố:
Là một ngày tốt
Ngày tốt ngày không xung với tuổi của gia chủ.
Ngày tốt không phải là ngày Thiên Cẩu.
Không phải là ngày Sát Sư: ngày này phụ thuộc vào người thầy làm lễ, bởi mỗi một thầy sẽ có ngày sát sư khác nhau, đây là những ngày “vạn sự không thành” của họ.
Đồng thời, ngày tốt cũng sẽ là ngày mà các vị thần đang ở dưới trần gian, như vậy việc cúng bái, cầu xin với linh thiêng. Còn những ngày các vị thần không ở thế gian thì việc cúng bái sẽ không tốt, không linh thiêng.
4 – Chuyển bàn thờ vào một khung giờ Hoàng Đạo:
Khi Quý Gia Chủ đã lựa chọn được một ngày phù hợp để thực hiện công việc chuyển bàn thờ. Thì công việc này nên được tiến hành vào một khung giờ Hoàng Đạo trong ngày, như vậy sẽ giúp gia chủ công việc càng suôn sẻ, viên mãn và thành công.
III – Thủ tục chuyển bàn thờ và thủ tục chuyển bát hương
Lưu ý: Công việc chuyển bàn thờ gồm có 2 dạng khác nhau, nên thủ tục để tiến hành cũng sẽ là khác nhau, Quý Gia Chủ chú ý không nên áp dụng các phương pháp này cho nhau.
1 – Thủ tục chuyển bàn thờ về nhà mới:
Khi quý bạn đã chọn được ngày tốt để tiến hành chuyển bàn thờ từ nhà cũ sang nhà mới. Đến ngày để thực hiện công việc, quý bạn cần chuẩn bị mâm lễ đầy đủ như sau:
Bình hoa tươi, một đĩa hoa quả tùy tâm.
Mâm lễ mặn với đầy đủ gà luộc, thịt lợn luộc, xôi trắng,…
Hương vàng, trầu cau, muối, gạo, rượu, nước,…
Cho tới khi vào khung giờ Hoàng Đạo, Quý Gia Chủ đọc Văn Khấn để kính cáo tới thần linh, gia tiên chứng giám và xin được chuyển dời bát hương sang nhà mới.
Quý Gia Chủ thỉnh cho tới khi gần hết hương thì có thể hóa vàng, sau đó chuyển bàn thờ sang nhà mới.
Sang đến nhà mới thì lại tiếp tục làm lễ báo cáo Thần Linh và gia tiên về việc kê, đặt bàn thờ tại nhà mới.
Công việc và thủ tục chuyển bàn thờ chỉ có vậy, nhưng khi tiến hành nên cẩn thận, tránh thiếu xót, để mong thần linh và gia tiên phù hộ độ trì cho gia đình.
Lưu ý: khi tiến hành thủ tục chuyển bàn thờ về nhà mới, thì chỉ nên chuyển bát hương của gia tiên, còn bát hương của thổ công, thổ địa thì nên bốc bát hương mới.
2 – Thủ tục chuyển bàn thờ sang vị trí khác trong nhà:
Việc chuyển bàn thờ sang vị trí mới trong nhà đơn giản hơn so với chuyển bàn thờ từ nhà cũ sang nhà mới:
Quý Gia Chủ vẫn lựa chọn một ngày tốt và đặt mâm lễ như bình thường.
Khi tới khung giờ Hoàng Đạo cũng tiến hành đọc văn khấn báo cáo Thần Linh, Gia Tiên xin chuyển bàn thờ.
Khi hương sắp tàn, Quý Gia Chủ lễ tạ, sau đó hóa vàng và dời bàn thờ sang vị trí khác trong nhà mà không cần làm lễ cũng như không phải bốc lại bát hương của thổ công, thổ địa nữa.
Chú ý: ngoài việc phải xem ngày chuyển bàn thờ thì Quý gia chủ cũng cần phải xem
hướng đặt bàn thờ hợp tuổi của mình
. Có như vậy phong thủy ngôi nhà với được hòa hợp, kích công danh, tài lộc và sức khỏe cho gia chủ.
Vị trí đặt bàn thờ chuẩn phong thủy
Những Kiêng Kỵ Cần Tránh Trong Lễ Rước Dâu Không Thể Bỏ Qua
Ông bà ta thường nói có thờ có thiêng, có kiêng có lành. Những kiêng kỵ cần tránh trong lễ rước dâu không thể bỏ qua được bài viết giới thiệu có thể giúp các cặp đôi có được lễ rước dâu suôn sẻ và thuận lợi hơn, có được cuộc sống vợ chồng viên mãn và hạnh phúc trọn vẹn.
Những kiêng kỵ cần tránh trong lễ rước dâu nên được chú ý quan tâm để thực hiện đúng mực, tránh phạm phải điều kỵ sẽ khiến đôi bên gia đình khó xử. Về vấn đề rước dâu, hai bên gia đình nên có sự bàn bạc và cân nhắc kỹ lưỡng trước khi tiến hành.
Lễ rước dâu là gì?
Tùy vào mỗi vùng miền mà phong tục rước dâu sẽ có một chút khác biệt nhưng buổi lễ này vẫn có một ý nghĩa chung đó là chính thức đưa cô dâu chú rể ra mắt hai bên gia đình, khách mời và đưa cô dâu về nhà chồng.
Lễ rước dâu là thủ tục để cô dâu chính thức tạm biệt bố mẹ đẻ của mình để theo đoàn xin dâu của nhà trai về bên chồng, hứa hẹn toàn tâm toàn ý chăm sóc gia đình nhà chồng. Lễ rước dâu là một phong tục độc đáo trong cưới hỏi của người Việt mà vẫn còn được lưu truyền và giữ nguyên giá trị cho đến ngày hôm nay.
Hiện nay, ở nhiều nơi và nhiều gia đình, phong tục rước dâu được đơn giản ít nhiều để tiện hơn cho hai bên gia đình. Tuy nhiên, những kiêng kỵ thì vẫn còn được xem trọng bởi theo quan niệm của người lớn trong gia đình, lễ rước dâu mà quá sơ sài và phạm nhiều điều xấu sẽ ảnh hưởng không tốt đến cuộc hôn nhân đôi trẻ. Để tránh phạm điều kỵ khi rước dâu, các cặp đôi cùng hai bên gia đình nên tìm hiểu kỹ những điều cần tránh trong buổi lễ quan trọng này.
#1 Kiêng đón dâu lệch giờ Hoàng Đạo
Giờ Hoàng Đạo là giờ tốt trong ngày, rất có lợi cho việc cưới xin. Trong ngày diễn ra lễ rước dâu cần có nhiều giờ tốt để chú rể xuất hành đi đón dâu, giờ tốt để bước vào nhà gái và cũng cần có giờ tốt để đưa cô dâu về nhà chồng. Vì thếm khoảng thời gian được các bên gia đình tính toán rất kỹ để không bị trễ giờ Hoàng Đạo.
Tuy nhiên, vì một số lý do bất khả kháng như trời đột nhiên mưa lớn, bão,…thì có thể nhà trai đến muộn giờ Hoàng Đạo. Lúc này, nên có cách xử lý khôn khéo để không làm hai bên gia đình và quan khách dự lễ cảm thấy lo lắng, đồng thời không làm ảnh hưởng ngày vui của đôi trẻ.
#2 Kiêng kỵ việc nàng dâu tự ý xuất hiện
Một trong những kiêng kỵ cần tránh trong lễ rước dâu không thể bỏ qua chính là việc nàng dâu tự ý xuất hiện. Lúc này, nàng dâu được đánh giá là kém duyên, người lớn sẽ cảm thấy không hài lòng.
Dù có tò mò và nôn nóng thế nào về buổi lễ bên ngoài, nàng dâu cũng nên từ tốn và chuẩn bị kỹ về trang phục, làm tóc, trang điểm và chờ trong phòng riêng đến khi bố hoặc người thân như chú bác, một số nơi sẽ là chú rể sẽ trực tiếp vào phòng đưa cô dâu ra bên ngoài giới thiệu với đôi bên gia đình.
#3 Kiêng kỵ mẹ chồng có mặt trong đoàn rước dâu
Ở nhiều vùng miền, việc mẹ chồng có mặt trong đoàn rước dâu được xem là việc xấu, ảnh hưởng đến sự êm ấm của gia đình và mẹ chồng – nàng dâu sau này dễ sinh bất hòa. Do đó, đoàn đón dâu không nên có mặt mẹ chồng mà mẹ chồng sẽ ở lại nhà chuẩn bị hôn lễ, chuẩn bị đoàn đưa dâu về đến nhà sẽ ra nghênh đón.
#4 Mẹ đẻ không nên có mặt trong đoàn đưa dâu
Đoàn đưa dâu từ nhà gái sang nhà trai không nên có mặt của mẹ đẻ mà lúc này, mẹ đẻ cô dâu sẽ đi trên một xe khác. Quan niệm của ông bà ta cho rằng, mẹ đẻ đưa dâu sẽ làm ảnh hưởng đến tâm trạng cô dâu, đồng thời có thể tạo được áp lực khiến nàng dâu lấn át mẹ chồng sau này.
Do đó, ở nhiều nơi thì kiêng kỵ việc mẹ đẻ không đi chung với đoàn đưa dâu. Đồng thời cũng kiêng luôn việc cô dâu trong buổi lễ đưa dâu cứ ngoái đầu nhìn lại vì quan niệm cho rằng việc ngoái nhìn lại khiến cô dâu mãi lưu luyến, không thể toàn tâm với nhà chồng.
#5 Tục lệ kiêng việc sơ sài trong chuẩn bị bàn thờ gia tiên
Dù là ở lễ rước dâu của bất cứ vùng miền nào, bàn thờ gia tiên cũng đặc biệt được xem trọng. Cưới xin là việc quan trọng, con cháu cần cầu xin tổ tiên minh chứng và phù hộ cho cuộc hôn nhân được hạnh phúc viên mãn. Do đó, chuẩn bị bàn thờ gia tiên rất chú trọng các chi tiết, cần lau dọn sạch sẽ và bày biện hoa quả, bánh trái đầy đủ.
Chuẩn bị bàn thờ sơ sài được xem là việc kiêng kỵ, không xem trọng ông bà tổ tiên sẽ không được thuận lợi trong hôn nhân sau này.
Cưới hỏi là tục lệ đẹp đẽ của người Việt Nam và những cặp đôi, hai bên gia đình cũng nên chú ý để không phạm điều kỵ, để cuộc hôn nhân sau này hòa thuận, may mắn, hạnh phúc hơn.
Nếu cặp đôi chưa chụp ảnh cưới cho mình, hãy liên hệ cùng Rabbit Studio ngay hôm nay để được tư vấn, báo giá chụp ảnh cưới từ A-Z giá tốt nhất, đội ngũ có tâm và làm việc cực kỳ chuyên nghiệp sẵn sàng hỗ trợ cặp đôi.
Liên hệ cùng Rabbit Studio ngay hôm nay để sở hữu album cưới xinh đẹp lưu giữ khoảng thời thanh xuân rực rỡ:
6 Điều Kiêng Kỵ Cần Tránh Khi Đặt Tủ Lạnh
Thường xuyên làm sạch tủ lạnh
Trong phong thủy, tủ lạnh có mối quan hệ chặt chẽ đến sự may mắn thịnh vượng của các thành viên trong gia đình. Chính vì thế, để tránh sự ô uế và mang lại những điều may mắn nhất cho cả gia đình, bạn nên thường xuyên loại bỏ hết các thực phẩm đã hết hạn sử dụng, thực phẩm ôi thiu. Một khi tủ lạnh đã gọn gàng, tài chính của gia đình sẽ khởi sắc.
Cấm để tủ lạnh đối diện cửa bếp
Cho dù vị trí bạn lựa chọn để đặt tủ lạnh ở phòng khách hay nhà bếp, thì tuyệt đối không nên để tủ lạnh đối mặt với cửa ra vào. Những dòng năng lượng sẽ đụng độ với nhau và có khả năng gây bất ổn, ảnh hưởng đến sự giàu có, thịnh vượng của cả gia đình bạn, thậm chí nó còn có nguy cơ dẫn đến phá sản.
Cấm đặt tủ lạnh gần bếp
Trong phong thủy, tủ lạnh thuộc yếu tố kim, bếp thuộc lửa. Theo thuyết ngũ hành thì hai yếu tố này kị nhau. Do đó, nếu đặt cạnh nhau sẽ gây ra tranh cãi, bất hòa giữa những thành viên trong gia đình. Vì vậy, tốt nhất bạn nên đặt chúng càng xa nhau càng tốt.
Cấm đặt các thiết bị điện tử trên nóc tủ lạnh
Tuyệt đối không đặt bất cứ thiết bị điện tử nào trên nóc tủ lạnh, nhất là lò vi sóng, lò nướng, máy ép trái cây hoặc các thiết bị điện tử khác trên nóc tủ lạnh. Điều này gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự an toàn của cả gia đình, các luồng không khí điện từ mạnh mẽ sẽ làm ảnh hưởng tới sức khỏe của mọi thành viên.
Không đặt tủ lạnh trong phòng ngủ
Nhiều gia đình có thói quen đặt thêm một chiếc tủ lạnh mini trong phòng ngủ. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng không nên để tụ lạnh trong phòng ngủ, điều này gây ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ của mọi người. Khi sức khỏe suy giảm khiến con người thay đổi tính cách, tư duy cực đoạn và có nhưng hành động kì lạ trong cuộc sống. Vì vậy, không nên để tủ lạnh trong phòng ngủ dù bất cứ lý do gì.
Cùng Danh Mục:
6 Điều Kiêng Kỵ Khi Về Nhà Mới, Tránh Phạm Phải Phong Thủy
Hôm nay, chúng tôi xin chia sẻ với bạn, 6 điều kiêng kỵ khi về nhà mới, giúp gia chủ tránh phạm phải phong thủy, giúp gia chủ luôn thuận lợi, bình an, gặp nhiều may mắn. Những người tuổi dần dọn nhà
Theo phong thủy, những người tuổi Dần cầm tinh con hổ, khi đến nhà mới mang theo điềm xấu, chẳng khác nào mang theo điềm xui vào nhà. Nếu gia chủ mới về nhà mới để người tuổi dần dọn nhà, Cuộc sống sau này không được bình an. Đây là một trong những điều kiêng kỵ khi về nhà mới, gia chủ tránh phạm phải.
Phụ nữ mang thai dọn nhà
Phụ nữ mang bầu dọn nhà, một trong những điều kiêng kỵ khi về nhà mới. Trước tiên vì lý do sức khỏe của phụ nữ khi mang thai, Khi vận động mạnh, đóng gói, thu xếp đồ đạc nặng có nguy cơ ảnh hưởng đến mẹ và thai nhi.
Theo phong thủy nhà, chuyển nhà mới có thể gây ảnh hưởng đến “thần thai”. Do vậy, khi chuyển đồ, chuyển nhà mới có thể sẽ làm xáo trộn nơi cư ngụ của thần thai. Mặt khác, khi chuyển đến nhà mới thai nhi cũng như thai phụ gặp luồng khí lạ, tinh thần không thoải mái, bất an, cần một khoảng thời gian thích nghi.
Nói những điều không may mắn, tiêu cực
Điều kiêng kỵ khi chuyển về nhà mới là khi gia chủ nói những điêu không may mắn. Do vậy khi nhập trạch Không chửi thề, văng tục, không nói những điều chết chóc, xui rủi. Vì khi chuyển nhà là giai đoạn khởi đầu, đầu xuôi thì đuôi lọt nên mọi thứ phải diễn ra vui vẻ, tích cực.
Mắng trẻ em, cãi vã, to tiếng
Mắng trẻ em, cãi vã to tiếng giữa các thành viên trong gia đình, điều kiêng kỵ khi về nhà mới gia chủ cần lưu ý. Sẽ thật không hay khi ngày đầu tiên trong nhà mới mà đã xảy ra những cãi vã. Điều đó còn báo hiệu cho sự bất hòa của gia đình bạn trong cuộc sống sau này.
Thực tế cho thấy để tránh điều kiêng kỵ khi về nhà mới này, các gia đình không nên tổ chức lễ tân gia ngay trong ngày đầu tiên về nhà mới, mà theo lời khuyên từ các chuyên gia nên chuyển qua ngày khác sẽ tốt hơn. Người Việt chúng ta khi vui quá có xu hướng sử dụng nhiều bia rượu, kết quả dẫn đến những hành vi không kiểm soát.
Dùng chổi cũ, cây lau nhà cũ tại nhà mới
Không nên dùng chổi cũ, cây lau nhà đã cũ kỹ sử dụng tại nhà mới. Theo chuyên gia phong thủy nhà lý giải cho điều này: chổi dùng để quét bẩn, và dùng để quét đi những điều không may mắn trong gia đình, vậy nên chúng sẽ còn vương lại bụi bẩn. Như vậy, nếu Bạn sử dụng chổi cũ trong nhà mới đồng nghĩa mang theo bụi bẩn, mang theo những sự không may mắn từ nhà cũ sang nhà mới.
Nấu ăn bằng bếp điện
Một trong những điều kiêng kỵ khi về nhà mới chúng tôi muốn chia sẻ với bạn, là nấu ăn bằng bếp điện, bởi thông thường khi nấu ăn chúng ta cần dùng bếp có lửa như bếp gas, bếp cồn… không nên dùng bếp điện. Lửa tượng trưng cho sự sống, sự trường tồn mãnh liệt. Ánh lửa trong nhà bếp tạo nên sự ấm cúng, báo hiệu sự phát triển sinh sôi của gia đình.
Bạn đang xem bài viết Tránh Những Điều Kiêng Kỵ Không Lành trên website Ica-ac.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!