Top 10 # Trần Quang Quyến Xem Tướng Hồ Chí Minh Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Ica-ac.com

Giáo Sư Thái Minh Trần Quang Quyến

NGHỀ NGHIỆP

Giáo sư toán các trường Trung học Võ Trường Toản, Hưng Đạo, Nguyễn Bá Tòng, Sài-gòn; Giáo sư môn tài chánh tại đại học Chính Trị Kinh Doanh Đà Lạt ; Chuyên viên Hội Đồng Kinh tế và Xã hội; Chuyên viên tham vấn Quỹ Phát Triển Kinh Tế Quốc Gia; Chuyên viên tài chánh tại Ngân Hàng Thế Giới (the World Bank) va về hưu sau 25 năm làm việc với cơ quan quốc tế này.

HOẠT ĐỘNG CỘNG ĐỒNG

Song song với những nghề nghiệp trên, Giáo sư Trần Quang Quyến còn hoạt động miễn phí trong lãnh vực võ thuật và tập dưỡng sinh để giúp thanh thiếu niên được cường trángvà để giúp các vị cao niên bảo vệ sức khỏe và giữ cho thân tâm an lạc. Giao sư đã từng là:

Giám đốc võ đường Thái Cực Đạo Võ Trường Toản, Sài-gòn, trong hơn 5 năm, từ 1967; Giám đốc Thái Cực Viện, Washington DC, trong hơn 30 năm, từ 1979. Sáng lập Hội Bạn Người Mù với chương trinh mổ mắt cườm cho đồng bào nghèo ở trong nước từ năm 2003.

HỌC VÀ SỬ DỤNG KHOA NHÂN TƯỚNG

Trong 9 năm, từ 1965, Giao sư Trần Quang Quyến theo học khoa nhân tướng với Cụ Ngô Hùng Diễn. Một nhà tướng học và địa lý được nhiều người biết tới ở cả ba miền Bắc Trung Nam trong suốt trên 50 năm. Cụ còn là người được đặc biệt quí mến do phong thái nghệ sĩ, lòng thương người, trung hậu và coi nhẹ danh lợi; Giáo sư Trần Quang Quyến đã sử dụng kiến thức về tướng học và địa lý học được từ Cụ Ngô Hùng Diễn để giúp miễn phí những người muốn tìm đôi lời khuyên từ hai lãnh vực “huyền bí” này; Sau hơn 40 năm sử dụng những điều học được, Giáo sư Trần Quang Quyến đã bỏ nhiều năm để hoàn tất quyển Tướng Pháp Ngô Hùng Diễn. Theo Giao sư Trần Quang Quyến là để tạ ơn người thày đã dạy dỗ và thương yêu mình như con và cũng là để lại một kiến thức hiếm có về nhân tướng của một nhà tướng học Việt Nam

Sau 9 năm theo học Cụ Ngô Hùng Diễn và 45 năm áp dụng những điều học được để giúp bạn hữu và những người quen biết khi cần một vài ý kiến thuộc lãnh vực “huyền bí”, tác giả đã có ý định viết quyển TƯỚNG PHÁP NGÔ HÙNG DIỄN. Năm tháng qua đi, nay quyển sách đã được viết xong. Tác giả coi đây là một lễ vật để tạ ơn người Thày, đã như hình với bóng, như tấm gương để noi theo cho suốt cuộc đời. Tác giả cũng hy vọng tài liệu này được chấp nhận như một đóng góp khiêm tốn vào lãnh vực nhân tướng học, nói chung và như một viên gạch để xây nền móng cho khoa nhân tướng của Việt Nam, nói rieng

Tác giả giới hạn nội dung cuốn sách ở những tướng pháp căn bản của Cụ Ngô Hùng Diễn mà không đi vào chi tiết nhiều quá để độc giả dễ theo dõi và dễ chứng nghiệm được với thực tế trong đời sống hàng ngày. Người nghiên cứu tướng học từ tài liệu này sẽ lần lượt:

Hiểu ý nghĩa và học cách quan sát từng bộ vị;

Tìm hiểu các bộ tướng gồm nhiều bộ vị đi với nhau, gọi là “Đi Bộ”;

Học về vai trò của các vân, các đường nét, các gò nổi, các khuyết, vạt, hãm; Suy gẫm để thấm nhuần sự trừu tượng của thanh, sắc, thần khí;

Thấy được sự tinh vi và hữu ích của tướng pháp Ngô Hùng Diễn qua 12 lãnh vực của đời sống, trong đó có địa lý phong thủy;

Làm quen với cách luận giải tướng học qua 40 bài tướng mẫu, đa số chú trọng vào những yếu tố quan trọng nhất có ảnh hưởng tới sống chết, thành bại của đời người; chẳng hạn như: Tri kỷ tử thù, duyên nợ nam nữ, hạnh phúc vợ chồng, an nguy con cái, danh vọng, tài lộc;

Chiêm nghiệm một số chuyện tiêu biểu của những trường hợp mà tác giả đã luận giải từ khi tiếp nối con đường mà Cụ Ngô Hùng Diễn đã đi

Ưu điểm của tướng pháp Ngô Hùng Diễn là các tướng pháp luật. Tinh thông những tướng pháp luật này, người nghiên cứu nhân tướng có thể luận giải nhiều đề tài trong “cõi nhân sinh” một cách rất “thần tình”. Vì vậy mà đã có người gọi Cụ Ngô Hùng Diễn là thày “Ma-xó”, có người xưng tụng Cụ là “Thần”, là “Thánh”, hay rõ ràng hơn, đặt cho Cụ danh hiệu “Thiên Linh Sư”. Danh xưng nào, nếu quá đáng, Cụ đều xin tha, đừng gọi như vậy.

Cụ Ngô Hùng Diễn quan niệm “định mệnh” không bất di, bất dịch. Quan niệm này không phải là mới. Đại thi hào Nguyễn Du trong Đoạn Trường Tân Thanh đã viết: “Xưa nay nhân định thắng thiên cũng nhiều” và cổ nhân cũng đã dạy: “Tướng tùy tâm sinh, tướng tùy tâm diệt”. Xây dựng trên quan niệm như vậy, tướng pháp Ngô Hùng Diễn trong nhiều trường hợp đã trực tiếp “can thiệp” vào diễn tiến của thân, nghiệp, duyên để thay đổi kết quả hoặc hậu quả của luật này. Nhưng, Cụ luôn luôn nói cho biết một cách rõ ràng là: Dù có đạt được ít nhiều kết quả do sự can thiệp của tướng pháp, nhưng đó chỉ là tạm bợ, nhất thời. Để thay đổi nghiệp phải làm phúc và tạo nhiều duyên lành. Như thế kết quả đạt được mới thực sự tốt đẹp và lâu dài. Nếu không thì nghiệp cũ không những chưa trả được mà còn tăng thêm gấp bội.

Tác giả đã cố gắng rất nhiều để quyển Tướng Pháp Ngô Hùng Diễn được hoàn chỉnh từ hình thức đến nội dung. Tuy nhiên, tác giả mong quí thức giả bổ túc cho những gì thiếu sót, chỉ bảo cho những gì sai lầm, nếu có. Được như vậy người nghiên cứu tướng học như chúng ta sẽ có một tài liệu tướng học có giá trị, phản ảnh được cách “nhìn” theo phong tục, tập quán của người Việt Nam mình. Mong lắm thay.

Nhân đây tác giả xin trân trọng cám ơn một số bạn hữu đã đọc bản thảo và cho những ý kiến quí báu, anh chị Trương đình Giần, Ngô thị Dẫn, các anh Trần quang Duật, Trần xuân Kính, Nguyễn Phước Bửu Hạp, bà Dương thị Tường, ông Trần văn Hài đã cung cấp và cho phép được dùng những chuyện về những lần xem tướng của Cụ Diễn từ thuở thiếu thời cho đến khi Cụ trăm tuổi.

Tác giả xin đặc biệt cám ơn chị Lê Lai và anh chị Nguyễn Quang Dũng đã đóng góp rất nhiều thì giờ và tâm huyết để quyển Tướng Pháp Ngô Hùng Diễn được toàn hảo.

Dùng Tướng Pháp Ngô Hùng Diễn để quan sát thanh thiếu niên Việt Nam, trong nước cũng như hải ngoại, tác giả thấy đa số rất khôi ngô, tuấn tú và quắc thước. Hy vọng trong tương lai đất nước sẽ có những nhà lãnh đạo có tài năng, uy tín và đảm lược vì dân, vì nước, để chóng đem Việt Nam vào đại vận 500 năm thịnh trị và là một cường quốc trên thế giới.

Tướng Pháp Ngô Hùng Diễn được hoàn tất vào mùa Xuân năm 2010 tại quận Fairfax, tiểu bang Virginia,

Hoa Kỳ.

Đa tạ,

Thái Minh Trần Quang Quyến ĐẶT SÁCH NGAY

Thiệu Vĩ Hoa – Giáo Sư Trần Quang Quyến

Giải Mã Cuộc ĐờiTác giả: Thiệu Vĩ Hoa, Vương Đại Hữu Nhà xuất bản: Nxb Hà NộiSố trang: 496

Mỗi chúng ta đều có vận mệnh, phủ nhận sự tồn tại của vận mệnh là biểu hiện vô tri, ít nhất là trong lĩnh vực nhạy cảm này của con người.

Vậy vận mệnh là gì?

“Vận mệnh” chính là kết quả của sự vận động thông tin toàn bộ cuộc đời con người, là quỹ tích vận động của cuộc đời, là cái có thể nhận biết được, dự báo được và điều khiển được. Khi đã khám phá ra được bí mật của “vận mệnh”, vận mệnh sẽ không còn là chuyện thần bí nữ, và cuộc đời mỗi người sẽ có thể được điều khiển bởi chính người đó.

“Thông tin về cuộc đời” là trạng thái kết cấu phức tạp và đan xen của rất nhiều nhân tố cấu thành nên sự sống. Ví dụ như sự hài hoà của các yếu tố gien di truyền, biến dị, “Nguyên thần”, âm thần, dương thần, chủng hệ người, tôn thân, tự thân và hoàn cảnh môi trường…

“Xu thế vận động” là toàn thể sự vận động, biến đổi thích nghi cả bên trong và bên ngoài cơ thể quyết định đến vận mệnh con người như tình trạng sức khoẻ, thể lực, tình cảm, xu hướng tính cách, trí tuệ, tư duy…. Những sự thay đổi này không phải được tiến hành một cách cô lập mà chịu ảnh hưởng tác động lẫn nhau của các luồng thông tin vũ trụ – thiên thời, địa lợi, nhân hoà… Tổng hoà mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa vũ trụ nhỏ là cơ thể con người với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội là xu thế vận động của cuộc đời…

Giải Mã Cuộc Đời – Thiệu Vĩ Hoa & Vương Đại Hữu

Vân bàn tay là tấm bản đồ vạn năng giúp bạn đi thấu tận cùng mọi ngã rẽ cuộc đời, giúp bạn chuyển hoá những năng lượng tiềm ẩn của bản thân thành sức mạnh nội tại.

Cuốn sách không chỉ là kim chỉ nan để bạn điều chỉnh bản thân cho phù hợp với vận thái của “Thiên, địa, nhân” mà còn là pháp bảo để bạn giải phóng năng lượng tiềm tàng trong cơ thể. Hy vọng rằng cuốn sách này sẽ là cẩm nang giúp bạn hiểu thấu bản thân để đạt được thành công trong cuộc đời.

Giải Mã Cuộc Đời – Thiệu Vĩ Hoa & Vương Đại Hữu

Giải Mã Cuộc Đời – Thiệu Vĩ Hoa & Vương Đại Hữu

Download ebook: 

Giải Mã Cuộc Đời – Thiệu Vĩ Hoa & Vương Đại Hữu

Giải Mã Cuộc Đời – Thiệu Vĩ Hoa & Vương Đại Hữu

Giải Mã Cuộc Đời – Thiệu Vĩ Hoa & Vương Đại Hữu

MUA SÁCH GIẤY

Giá bìa: 300.000 vnđ

Hotline: 0967 841 705 (Zalo và Viber)

Email: noluckhongngung@gmail.com

Vũ Tài Lục – Trang 2 – Giáo Sư Trần Quang Quyến

Thủ Đoạn Chính TrịTác giả: Vũ Tài LụcNXB Việt Chiến 1973230 trang

LỜI MỞ 

Tổng thống J.F. Kennedy bị bắn chết ở Dallas. Robert Kennedy, em ruột vị Tổng thống quá cố, nhận cả một băng đạn vào đầu sau khi nghe tin thắng cử. Toàn thể dân chúng Mỹ tiếc thương anh em Kennedy, những chính trị gia lỗi lạc của Hoa Kỳ. Ủy ban Warren được thành lập để đặc biệt điều tra về cái chết của vị Tổng thống khả ái. Qua nhiều tháng làm việc, Ủy ban đã hoàn thành một bản báo cáo dày cộm nhưng hết sức nhạt nhẽo, và bản Warren report bị công kích dữ dội là cố ý che đậy. Cuối cùng việc cũng êm xuôi. Ché Guevara phơi xác trong khu rừng rậm rạp. Cả thế giới vô sản Nam Mỹ xót xa vị anh hùng đáng kính của họ. Nhưng ở trong bóng tối đã hiện ra một tập hồ sơ C.S. trong đó có ghi việc cần thiết của Đảng là phải làm sao cho phe tư bản thủ tiêu Ché. Lịch sử xưa nay có cả trăm ngàn câu chuyện tương tự. Trên lý tưởng thì chính trị hiện ra với những bộ mặt thiện ý, quang minh và chân lý.

Ý nghĩa của chính trị 

Ai muốn nói sao thì nói, chính trị chỉ có một sự thật và mỗi hiện tượng chính trị đều phải quy hết vào sự thực đó hoặc từ đó mà nẩy sinh ra. Sự thực là: – Chính trị là hết thảy những hành động nhằm duy trì mở rộng và tranh đọat quyền lực. – Chính trị hoàn toàn chịu chi phối bởi quy luật khách quan của xã hội, sự cần thiết của lịch sử. Nó không phải là đạo đức hay lý tưởng. – Đấu tranh chính trị là đấu tranh giữa kẻ thống trị và kẻ bị trị, giữa kẻ có địa vị và kẻ mất quyền lợi. Hết thảy danh nghĩa tốt đẹp chỉ là sự cần thiết từng giai đoạn hoặc là những hình thức ngụy trang. – Phương tiện dùng cho đấu tranh chính trị là bạo lực và mưu mẹo. – Kẻ nào có quyền, kẻ ấy cai trị, kẻ nào cai trị, kẻ ấy có lý do chính đáng. (He who has authority, governs; he who governs, is right). Mê hồn trận Duy trì mở rộng và tranh đọat quyền lực là một mê hồn trận, đặt người ta trước bộ mặt của Janus (nhân vật thần thọai có hai mặt) với những vấn đề bất trắc, trái ngược nhau. Mê hồn trận ấy theo rõi người chính trị ở khắp nơi và bất cứ lúc nào. Vua Louis XV đã nói một câu rất chân thật nhưng chứa chất nhiều ý nghĩa: “Không đốt pháo bông thì dân không có gì vui thú, mà đốt pháo bông thì tài sản của dân thành tro bụi”. Đốt pháo hay không đốt pháo? Câu hỏi ấy cũng khó trả lời như khi người chính trị tự hỏi: nhân nghĩa đạo đức hay không nhân nghĩa đạo đức? Trong nhân nghĩa đạo đức có những điều thật bất nhân bất nghĩa. Trong bất nhân bất nghĩa có những điều thật nhân thật nghĩa. Ở lịch sử có người trả lời chậm câu này mà tan tành nghiệp lớn: Lưu bị trước lời khuyên của Khổng Minh nên cướp Kinh Châu từ tay Lưu Kỳ.

P.S.: Tất cả các Ebook và Audiobook post ở TSCB đều có tải về máy cả. Nếu có links nào bị hỏng, các bạn làm ơn thông báo cho chúng tôi biết, chúng tôi sẽ upload links mới post lên lại. Thanks các bạn nhiều nha.

MUA SÁCH GIẤY

Giá: 250.000 vnđ

Hotline: 0967 841 705 (Zalo và Viber)Email: noluckhongngung@gmail.com

Tấm Gương Tự Học Của Chủ Tịch Hồ Chí Minh

Thực tế cho thấy,  để làm được như trên, yêu cầu mỗi con người Việt Nam; đặc biệt là thế hệ trẻ phải ra sức học tập, rèn luyện; biến đó trở thành nhu cầu thiết yếu của mỗi cá nhân. Học tập là điều cần thiết trong quá trình tiếp nhận tri thức, là hoạt động có mục đích của con người. Với Chủ tịch Hồ Chí Minh, học tập trong đó tự học có vai trò đặc biệt quan trọng, là một trong những yếu tố quyết định tạo nên trí tuệ của Người. Tự học tập và học tập suốt đời là một luận điểm quan trọng trong tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục. Bác chính là một tấm gương sáng về tự học tập, tự rèn luyện để chúng ta noi theo.

Bác Hồ đã dạy: “Học để làm việc, làm người, làm cán bộ; Học để phụng sự đoàn thể”. Học phải có ý chí quyết tâm để phục vụ nhân dân, chứ không phải học để thăng quan, tiến chức. Đối với Bác, học tập chính là một nhu cầu mà ngay từ thời trẻ đến mãi sau này, khi đã tuổi cao, sức yếu, Người vẫn thường xuyên học tập không chút lơ là.

Ngày 5 tháng 6 năm 1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành, lấy tên là Văn Ba làm phụ bếp cho một tàu buôn của Pháp, rời bến Nhà Rồng ra nước ngoài bắt đầu một hành trình lâu dài, gian khổ tìm đường cứu nước. Nguyễn Tất Thành ra đi với hành trang trên vai là chủ nghĩa yêu nước, mang theo một chí hướng lớn với một niềm tin sắt đá: Hẹn ngày trở về giải phóng Tổ quốc và đem lại tự do cho đồng bào. Người đã đến nhiều đất nước khác nhau, đã gặp nhiều màu da, tiếng nói khác nhau, đó là cuộc sống tăm tối cực khổ của nhân dân các nước thuộc đia. Chính từ đây, những nhận thức về giai cấp, tình cảm giai cấp và tinh thần quốc tế vô sản đầu tiên đã hình thành ở Người: “Dù màu da có khác nhau, trên đời này chỉ có hai giống người: giống người bóc lột và giống người bị bóc lột. Mà cũng chỉ có một mối tình hữu ái là thật mà thôi: tình hữu ái vô sản”. Lòng yêu nước của Người được thể hiện qua quá trình tìm tòi, nghiên cứu và hoạt động cách mạng. Yêu nước, Người đã tự nguyện chấp nhận cuộc sống làm thuê với đồng tiền công ít ỏi, rẻ mạt để kiếm sống, để hoạt động chính trị. Trong suốt hành trình tìm đường cứu nước, tài sản duy nhất và quý báu nhất của Người lúc đó là hai bàn tay, đôi mắt và con tim, khối óc cùng với khát vọng giải phóng dân tộc. Chính khát vọng đó đã hun đúc cho người thanh niên mảnh khảnh một sức mạnh phi thường, bền bỉ tự học, tự đào tạo để có đủ khả năng cứu nước, cứu dân. Đến đâu, Người cũng học, tìm mọi cách để học. Người tìm hiểu phong tục tập quán ở những nơi mình đi qua để nâng cao tri thức; học nghề để kiếm sống, kiếm sống để hoạt động cách mạng. Bác đã học và làm rất nhiều nghề khác nhau, bắt đầu từ việc làm thợ đốt lò trên tàu viễn dương, làm đầu bếp ở Mỹ, quét tuyết ở Anh, bốc thuốc ở Thái Lan, viết báo, viết truyện, viết kịch, làm thợ chụp ảnh, thợ sửa đồng hồ… Làm rất nhiều việc, nhưng nhờ tự học mà Bác làm việc gì cũng giỏi. Danh họa Picaso đã nhận xét về những bức tranh do Bác vẽ trên báo “Người cùng khổ”: “Chỉ mấy nét vẽ này thôi, ta đã thấy một tư tưởng lớn, một tâm hồn lớn tiềm ẩn bên trong. Nếu tác giả tiếp tục con đường hội họa thì ắt sẽ trở thành một đại danh họa!”. Ngoài ra, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho chúng ta một sự nghiệp văn chương phong phú và vô giá, tiêu biểu là tập thơ “Nhật ký trong tù”. Như chúng ta đã biết, học chữ Hán cực kỳ khó, để nắm vững nó và làm thơ thì lại khó hơn gấp bội. Chắc chắn, nếu Bác không có quá trình nỗ lực tự học thì sẽ không làm được điều đó.

 Cuộc đời của Bác là một quá trình vừa học tập vừa hoạt động cách mạng. Học tập để hoạt động cách mạng, đạt được mục đích, lý tưởng của mình; qua hoạt động cách mạng, không ngừng học tập, hoàn thiện tri thức và nhân cách của bản thân. Quá trình ấy đã tạo nên Hồ Chí Minh, một thầy giáo mẫu mực, một nhà giáo dục vĩ đại. Người đã để lại tấm gương cao đẹp về tinh thần tự học và học tập suốt đời mà chúng ta phải noi theo. Trong bản lý lịch đại biểu dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ VII tại Mát-xcơ-va vào tháng 8 năm 1935, Bác đã khai rõ trong lý lịch: “Họ và tên: Lin. Trình độ học vấn: Tự học”. “Biết các thứ tiếng: Pháp, Anh, Trung Quốc, Ý, Đức, Nga”. Trên thực tế, dựa vào những lần Bác đi thăm nước ngoài, cũng như những lần đón tiếp các phái đoàn ngoại giao tới thăm Việt Nam, chúng ta còn được biết vốn ngoại ngữ của Chủ tịch Hồ Chí Minh không dừng lại ở đó, Người còn có thể sử dụng thông thạo khá nhiều ngoại ngữ khác nữa như: Tiếng Thái Lan, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Ả Rập, tiếng của rất nhiều dân tộc thiểu số Việt Nam… vốn ngoại ngữ đó của Bác không phải do tự nhiên mà có, mà chính là cả một quá trình khổ công rèn luyện, học tập của Người.

Việc tự học của Bác Hồ có mục đích cuối cùng là làm cách mạng, giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước. Người đã đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi bằng sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào hoàn cảnh cụ thể ở Việt Nam. Vận dụng sáng tạo chính là quá trình tự thích nghi, tự tìm tòi thâm nhập thực tiễn, đúc rúc kinh nghiệm, phát huy nội lực. Sâu xa hơn, đó là quá trình tự học, tự giáo dục để làm cho nhân cách và năng lực của mình phù hợp với mục tiêu, lý tưởng, phù hợp với yêu cầu công việc. Việc tự học của Bác diễn ra suốt cả cuộc đời cách mạng của mình, cho tới khi tuổi cao, sức yếu, Bác vẫn giữ được tinh thần tự học như xưa. Đại tướng Hoàng Văn Thái lại, năm 1969, mỗi lần đến làm việc, ông thường thấy trên chiếc bàn nhỏ cạnh giường của Bác để nhiều sách báo. Ông lo lắng đến sức khỏe của Bác, nên đề nghị: “Thưa Bác, Bác mệt, Bác nên đọc ít, để nhiều thời gian nghỉ ngơi thư thả cho lại sức”. Bác trả lời, giọng như tâm sự mà dứt khoát từng lời: “Chú bảo Bác không đọc sách báo ư? Dù già yếu cũng phải học, phải đọc sách báo nâng cao hiểu biết và nhất là vấn đề nắm vững tình hình chứ!”.  

Có thể nói, Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tấm gương mẫu mực về tinh thần tự học, lấy tự học làm cốt, làm phương thức chủ yếu để nâng cao trình độ mọi mặt của bản thân. Song tự học ở Chủ tịch Hồ Chí Minh không phải là một sự ngẫu hứng, tùy ý vô nguyên tắc… mà tự học ở Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trở thành một khoa học, một nghệ thuật, một triết lý nhân văn sâu sắc với một kế hoạch cụ thể, chặt chẽ, khoa học; với một ý chí và quyết tâm bền bỉ, dẻo dai, tinh thần sáng tạo, tranh thủ mọi lúc, mọi nơi để học. Đặc biệt, Người tự học với một động cơ trong sáng với ý nguyện cao cả là tìm ra con đường cứu nước, cứu dân, làm cho đất nước độc lập, nhân dân được tự do, ấm no, hạnh phúc. Tấm gương tự học của Chủ tịch Hồ Chí Minh, soi xét trong thực tiễn đã qua, hiện nay và cả mai sau, vẫn còn nguyên giá trị, có ý nghĩa giáo dục hết sức sâu sắc; đó mãi là một tấm gương sáng ngời, một di sản vô giá đối với sự nghiệp đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục của Đảng và nhân dân ta. Mỗi cán bộ, đảng viên và quần chúng cần ghi sâu những lời dạy của Bác, noi theo Người về nghị lực học tập, rèn luyện để có đủ đức, đủ tài phục vụ nhân dân. Tấm gương tự học và những tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vấn đề tự giáo dục mãi mãi tỏa sáng, soi rọi cho mỗi chúng ta phấn đấu, rèn luyện, tự vươn lên trong tu dưỡng bản thân để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao./.

N.X.D