Xem Nhiều 6/2023 #️ Tìm Hiểu Về Đối Tượng String Trong Java # Top 8 Trend | Ica-ac.com

Xem Nhiều 6/2023 # Tìm Hiểu Về Đối Tượng String Trong Java # Top 8 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Tìm Hiểu Về Đối Tượng String Trong Java mới nhất trên website Ica-ac.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bài viết được sự cho phép của tác giả Nguyễn Hữu Khanh

Khởi tạo đối tượng String

Chúng ta có nhiều cách để khởi tạo một đối tượng String, đó là:

– Sử dụng toán tử new

Ví dụ:

String a = new String("Khanh");

– Sử dụng toán tử gán (“=”)

Ví dụ:

String b = "Khanh";

– Khai báo trong dấu nháy kép

Ví dụ:

System.out.println("Khanh");

Sự khác nhau giữa các cách khai báo trên, đó là:

Nếu các bạn khai báo đối tượng String sử dụng toán tử new thì Java sẽ tạo ra những đối tượng Java riêng biệt, lưu trữ ở những vị trí khác nhau trong bộ nhớ.

package com.huongdanjava.javaexample; public class Example { public static void main(String[] args) { String a = new String("Khanh"); String b = new String("Khanh"); System.out.println(a == b); } }

Kết quả:

Nếu các bạn khởi tạo đối tượng String bằng cách sử dụng toán tử gán (“=”) thì khi so sánh những đối tượng này sử dụng toán tử quan hệ (“==”) thì kết quả sẽ là true.

package com.huongdanjava.javaexample; public class Example { public static void main(String[] args) { String a = "Khanh"; String b = "Khanh"; System.out.println(a == b); } }

Kết quả:

Nguyên nhân là do đâu các bạn? Đó là bởi vì khi bạn khởi tạo biến String a với nội dung là “Khanh” sử dụng toán tử gán (“=”) thì Java sẽ tạo một chuỗi “Khanh” được lưu trữ ở một vị trí xác định trong bộ nhớ gọi là String pool. Khi các bạn tạo các biến String khác cũng cùng nội dung là “Khanh”, thì Java sẽ trả về chuỗi ký tự “Khanh” đã được tạo ra trước đó trong String pool. Và do đó, khi các bạn so sánh những đối tượng như thế này, kết quả sẽ luôn là true.

Đối với trường hợp thứ ba thì cũng giống như trường hợp thứ hai, khi so sánh những String được khai báo trong dấu ngoặc kép bằng toán tử quan hệ (“==”) kết quả sẽ luôn luôn true.

package com.huongdanjava.javaexample; public class Example { public static void main(String[] args) { System.out.println("Khanh" == "Khanh"); } }

Kết quả:

Khái niệm Immutable trong String

Làm việc với String, các bạn sẽ gặp khái niệm Immutable. Vậy Immutable là gì? Mình sẽ nói ngay: Immutable là khái niệm để chỉ những đối tượng mà nội dung hay trạng thái của nó không thể bị thay đổi bởi bất cứ đối tượng nào khác.

String là một đối tượng Immutable như thế!

Vậy làm thế nào String có thể là một đối tượng Immutable, mình xin trình bày như sau:

– String lưu trữ giá trị của nó trong một biến mảng với kiểu dữ liệu char. Biến mảng này được định nghĩa với access modifier là private.

– Biến mảng này được khai báo với từ khóa final. Như các bạn đã biết, nếu một biến được định nghĩa với từ khóa final thì nó chỉ được khởi tạo một lần duy nhất.

– Không một phương thức nào trong đối tượng String thao tác với biến mảng này.

Bài viết gốc được đăng tải tại huongdanjava.com

Tìm Hiểu Về Ý Nghĩa Hình Tượng Rồng Trong Phong Thủy Và Kiến Trúc

Sử dụng linh vật rồng phong thủy đặt trong nhà hoặc trên bàn làm việc sẽ mang đến những điều tốt lành cho cả gia đình. Người làm công, người kinh doanh được nhiều thành tựu. Tất cả đều bắt nguồn từ ý nghĩa của rồng trong phong thủy.

Ý nghĩa hình tượng Rồng trong phong thủy

Rồng phong thủy – dấu ấn quyền lực từ cổ tích đến hiện đại

Trong tứ linh gồm Long, Lân, Quy, Phụng; rồng là con vật đứng đầu tiên. Chính vì vậy mà rồng tượng trưng cho sự quyền lực, quyền lãnh đạo tối cao.

Truyền thuyết xưa kể lại, rồng là con của trời, có thể gây mưa, mang đến mùa màng bội thu, vạn vật sinh sôi, khí trời mát mẻ. Rồng có khả năng điều hòa nguyên khí của đất trời, ban phát sự tốt lành cho trần gian. Loài vật này là biểu tượng của sức mạnh vô biên, giúp cho doanh nhân làm ăn phát đạt nên nó có ý nghĩa tối cao trong phong thủy.

Thời phong kiến, rồng là biểu tượng quyền lực của người đứng đầu một đất nước. Vua còn được gọi là thiên tử, ý chỉ con trời. Vì vậy, trên trang phục (long bào), ấn tín (ngọc tỷ), các đồ dùng của nhà vua đều khắc họa hình nét rồng bay. Kiến trúc cung điện, lăng tẩm của vua chúa thời xưa cũng đặc biệt yêu thích hình tượng rồng.

Hiện nay, ấn tín của vua chúa chỉ còn xuất hiện ở một số bảo tàng có quy mô lớn. Các nghệ nhân Golden Gift Việt Nam đã tái hiện lại hình ảnh ấn tín cùng quyền lực tối thượng trong quà tặng Long ấn mạ vàng

Ngày nay, hình tượng rồng được khắc họa nhiều trong kiến trúc đình, chùa, miếu mạo,… Rồng được dân gian đưa vào nơi thờ tự, thường xuất hiện trong tư thế nằm chầu. Nghĩa là sẵn sàng bảo vệ, che chở, phục vụ. Rồng uốn lượn trên mái đình. Rồng uốn cong theo cột xây chùa. Rồng nằm phục chầu bên tượng Phật. Đầu rồng nâng bước chân Phật Bà Quan Âm giữa sóng gió biển khơi…

Tác dụng của rồng trong phong thủy

Rồng biểu trưng cho sự tốt đẹp, may mắn và thịnh vượng, là sức mạnh của sự sống. Hình ảnh của rồng là hình ảnh vị thần phun nước làm mưa để dân cày ruộng, mang lại lúa gạo nuôi sống con người.

Rồng là con vật có mình dài, thân có nhiều vảy, trên đầu có sừng như sừng hươu, chân có móng vuốt, có thể tự do bay lượn trên trời cũng như dưới nước. Ngoài khả năng thu hút tài lộc, tượng Rồng phong thủy mạ vàng còn có khả năng diệt trừ cái xấu, hóa giải tà khí.

Tượng Rồng phong thủy khắc họa hình tượng rồng cùng viên châu thể hiện tinh thần tôn trọng các giá trị nhân văn cao quý, sự uyên bác và tinh thần cao thượng của dân tộc Việt

Từ xưa đến nay, rồng là linh vật thần thoại, tượng trưng cho thiên mệnh cao cả và tối thượng như Vua. Trong phong thủy, “long khí” là sinh lực của vũ trụ. Nó ẩn hiện trong lòng đất vận chuyển thành “long mạch” mà từ xưa các đại sư phong thủy đã dày công tìm kiếm. Vì vậy, trưng tượng rồng trong nhà hoặc Đầu rồng phong thủy sẽ hấp thu nguồn sinh lực của vũ trụ, gặp hung hóa cát.

Hình tượng con rồng trong điêu khắc, kiến trúc việt nam

Hình tượng Rồng được sáng tạo, thể hiện phong phú, chiếm vị trí quan trọng trong các hợp thể kiến trúc (hoàng cung hay chùa, miếu, đền, đình). Các vương triều đều lấy hình tượng Rồng hoàn hỉnh là biểu tượng quyền uy của vương triều. Rồng không hoàn chỉnh vẫn được trang trí, cầu cúng nằm ngoài phạm vi vương triều.

Hình ảnh, hoạ tiết Rồng thời nhà Trần, Lý, nhà Lê

Từ thời Lý, thời Trần, phong cách Rồng nhất quán hoặc tập trung rõ đặc trưng (ở đầu và khúc uốn).

Từ thời Nhà Lê sơ, Mạc đến thời Nguyễn hình tượng Rồng phát triển rực rỡ với nhiều tư thế đa dạng là biểu tượng dân tộc. Nét tiêu biểu tập trung ở các di tích trung tâm. Những văn bia phát triển, ta biết được xuất xứ nội dung, niên đại là những giá trị để ta xác định thời đại các chạm khắc hình Rồng. Các hình tượng Rồng thời sau một mặt kế thừa thời trước, mặt khác muốn tìm ra những cái riêng về phong cách của vương triều mình. Những nét đặc trưng tiêu biểu của hình tượng Rồng ở các thời được nhận diện với sự so sánh, đối chiếu để xác định phong cách nghệ thuật. Hình Rồng mỗi vương triều đều có đặc điểm và phong cách trong sự phát triển của nghệ thuật tạo hình truyền thống. Nó không chỉ ở sử dụng mà còn là dấu ấn quan niệm thẩm mỹ, sắc thái dân gian mang đặc thù dân tộc.

Mô-típ của Rồng Việt Nam

Nhìn chung, Rồng Việt Nam luôn có những mô-típ rõ ràng đặc trưng:

Rồng là con vật có sự kết hợp của nhiều loài vật khác nhau, cách giải thích phổ biến là 9 loài: đầu hổ, sừng hươu, mắt thỏ, tai bò, cổ rắn, bụng ếch, vây cá chép, móng chim ưng, bàn chân của hổ.

Thân rồng uốn hình rắn, hay gần như hình sin 12 khúc, đại diện 12 tháng trong năm, biểu trưng cho sự thay đổi thời tiết năm tháng, sự trù phú và phồn vinh của nền văn hóa nông nghiệp lúa nước. Thân mềm mại uốn lượn thể hiện sự biến hóa và khả năng thay đổi, dịch chuyển thiên nhiên của con rồng cai quản thời tiết, mùa màng. Trên lưng có vây nhỏ liền mạch và đều đặn.

Miệng rồng luôn ngậm viên châu, trong khi ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc rồng hay cầm ngọc bằng chân trước. Viên châu tượng trưng cho tính nhân văn, tri thức và lòng cao thượng. Đầu rồng luôn hướng lên đớp lấy viên ngọc thể hiện tinh thần tôn trọng các giá trị nhân văn cao quý, theo đuổi sự uyên bác và tinh thần cao thượng. Đầu vuông, mõm rồng ngắn, mũi to nét mặt thông thái vui vẻ, đạo mạo không hề mang tính dọa nạt kiên cưỡng như rồng Trung Hoa hay Nhật Bản mõm dài, mũi nhỏ nhe nanh đầy dọa nạt.

Những điều ấy được đặt lên trên tất cả các giá trị khác kể cả sức mạnh và sự thống trị thường thấy của một con rồng phương Đông. Toàn thân rồng toát lên uyển chuyển và một sức căng rất lớn từ cái vươn chân dài, đầu ngẩng cao, dáng đầu rực lửa thể hiện cho khí thế hừng hực muốn tiến chinh phục các giá trị văn minh nhất của phương Đông cổ đại.

Hình tượng Rồng với quà tặng mạ vàng

Với giá trị nghệ thuật, điêu khắc lâu đời của Việt Nam và quan niệm về Rồng trong phong thuỷ mà Golden Gift Việt Nam ra mắt bộ sự tập tượng Rồng mạ vàng.

Rồng vừa tượng trưng cho quyền uy, vừa tượng trưng cho phú quý cát tường. Vì vậy việc bài trí Tượng Rồng phong thủy trong văn phòng có thể sinh vượng khí và chế ngự sát khí. Rồng thích hợp đặt nơi hướng về sông hoặc biển, nếu nhà quay về hướng biển hay sông hồ đặt rồng đều tốt.

Có thể tăng thêm vượng khí bằng cách dùng một đôi rồng đá màu đen hoặc nâu, đặt trên bệ cửa sổ hay ban công, gáy hướng về phía biển hay sông, như thể một đôi rồng vừa bay lên khỏi mặt biển, về cách bố trí này trong thuật phong thủy có thể mang lại sự thịnh vượng.

Ấn là một vật tượng trưng cho quyền lực, trọng trách ca cả, thời xưa mỗi khi một ai đó được phong công hầu khanh tướng hay đến nhận nhiệm vụ đặc biệt nào đó thì đều được nhà vua ban cho Ấn tín để thay vua làm việc và thực thi vương pháp. Rồng là loài vật đứng đầu trong tứ linh mang trong mình sức mạnh và quyền uy vô thượng, Rồng còn là hình ảnh biểu trưng cho quyền lực hoàng gia, chính bởi vậy Ấn Rồng là bảo vật tượng trưng cho sức mạnh và quyền lực, người nắm Ấn Rồng chính là người mang trong mình trọng trách cao cả với sơn hà xã tắc.

Ấn Rồng mạ vàng là món quà tặng cao cấp mang ý đặc biệt, tượng trưng cho quyền lực tối thượng, được chế tác bởi thương hiệu Golden Gift Việt Nam.

Tượng Rồng thời Lý Trần

Từ xa xưa, Rồng được xem là loài vật thiêng liêng đứng đầu trong tứ linh, là biểu trưng cho quyền uy, sức mạnh. Hình ảnh Rồng luôn gắn liền với hoàng đế, đại diện cho sức mạnh vương quyền.

Golden Gift Việt Nam có nhiều kích thước tượng Rồng thời nhà Lý Trần

Rồng còn gắn bó với truyền thuyết vua Lý Công Uẩn dời đô về thành Thăng Long, Thăng Long là mảnh đất “Rồng Bay”. Nhà Lý đã duy trì gìn giữ những biểu tượng của Rồng truyền thống, và đưa lại ý nghĩa mới của hoàng gia. Hình tượng Rồng thời Lý trở thành biểu tượng cao quý – quyền uy của Vương quyền và linh thiêng của Thần quyền (với đạo Phật là Quốc giáo).

Thu Trang/ Golden Gift Việt Nam

Tìm Hiểu Sơ Lược Phong Thủy Đối Với Hình Xăm

Tương sinh, sinh ra mình.

Xăm những thứ sinh ra mình. Ví dụ: nếu bạn mang mệnh Hỏa bạn nên xăm hình Mộc.

Tại Mộc sinh ra Hỏa sẽ sinh lợi ra cho bạn giúp bạn thuận lợi trôi chảy trong làm ăn. (Tuyệt đối mình không được sinh ra nó vì mình sinh lợi cho nó sẽ không tốt)

Mỗi một người đều có thuộc tính Ngũ hành riêng khác nhau, hình xăm khác nhau cũng có thuộc tính Ngũ hành khác nhau.

Lựa chọn hình xăm nghệ thuật phù hợp theo phong thủy

Xăm nghệ thuật không chỉ làm đẹp cho cơ thể mà còn nói lên sở thích, cá tính và quan điểm thẩm mỹ của mỗi người, nếu một hình Xăm phù hợp với Mệnh, mạng, tuổi… có thể khiến cho con người luôn được thoải mái, dễ chịu và vui vẻ. Nếu bạn biết chọn cho mình những hình xăm phù hợp và tinh tế sẽ tạo nên tác dụng “điểm nhãn cho Rồng” như người xưa vẫn thường nói, từ đó mang lại sinh khí, khiến cho người xăm sớm đạt được những mong muốn và nguyện vọng của bản thân.

Lựa chọn hình xăm nghệ thuật phù hợp theo phong thủy vận mạng

Mỗi một người đều có thuộc tính Ngũ hành riêng, hình xăm khác nhau cũng có thuộc tính Ngũ hành khác nhau. Nếu Ngũ hành của hình xăm có thể bổ trợ cho Ngũ hành của người xăm thì hình xăm ấy sẽ như trải thêm thảm. Người xăm hình nếu biết chọn những hình xăm phù hợp với năm tuổi của mình thì sẽ có được may mắn cát tường.

Ngũ hành quy luật tương sinh tương khắc.

Những người hiền triết cổ chia sinh mệnh vạn vật trong vũ trụ phân thành năm yếu tố cơ bản gọi là “Ngũ hành” tức là Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ.

Tương sinh trong ngũ hành.

Tương sinh nói lên mối quan hệ giữa hai vật hỗ trợ thúc đẩy, xúc tiến, bảo vệ lẫn nhau. Quy luật tương sinh , Ngũ hành như sau:

Thủy sinh Mộc: Thủy là nguồn sinh trưởng của cây cối.

Hỏa sinh Thổ: Hỏa có thể thiêu đốt vạn vật thành đất.

Thổ sinh Kim: Kim thuộc là vật chất được tôi luyện từ trong bùn đất rắn chuyển sang thể lỏng, chất lỏng thuộc Thủy.

Mộc sinh Hỏa: Mộc có thể dùng để đốt lửa..

Kim sinh Thủy: Kim thuộc về chất rắn, sau khi được làm nóng chảy sẽ từ thể tương khắc ngũ hành.

Tương khắc là giữa hai vật có tác dụng cản trở, phá hoại và làm suy thoái lẫn nhau. Quy luật tương khắc của Ngũ Hành:

Kim khắc Mộc: Những công cụ kim loại có thể chặt gãy cây cối.

Thủy khắc Hỏa: Nước dập tắt lửa.

Thổ khắc Thủy: Nước đến đất ngăn.

Hỏa khắc Kim: Lửa làm tan chảy kim loại.

Mộc khắc Thổ: Cây cối phá đất mà ra, gốc của cây nằm trong bùn đất, có thể làm đất tơi xốp, vì vậy khắc Thổ.

Hình xăm phân loại của ngũ hành.

Cùng Danh Mục:

Liên Quan Khác

Tìm Hiểu Về Sao Mộc Dục

Sao Mộc Dục là chòm sao thứ hai của vòng sao Trường Sinh, thuộc loại Dâm Tinh, hành thủy, đặc tính của chòm sao này là thích chưng diện, làm dáng, phong lưu, nhàn hạ. Người được sao Mộc Dục chiếu mệnh thì hay có tính phong lưu, nông nỗi, bất định, hay thay đổi và bỏ dở việc giữa chừng. Mộc Dục không phải là chính đào hoa chỉ coi như là thiên đào hoa thôi, bởi vậy chất đào hoa của nó có phần bất lương, bất chính. Cùng tìm hiểu về sao Mộc Dục qua bài viết sau đây.

Sao Mộc Dục là Phụ Tinh. Có vị trí thứ 2 trong 12 sao thuộc vòng sao Trường Sinh theo thứ tự như sau: Trường Sinh, Mộc Dục, Quan Đới, Lâm Quan, Đế Vượng, Suy, Bệnh, Tử, Mộ, Tuyệt, Thai và Dưỡng.

II. Ý nghĩa của sao Mộc Dục

Hay bỏ dở công việc giữa chừng

Nông cạn, bộp chộp, nóng nảy.

Thích làm điệu, mặc quần áo đẹp

Ý nghĩa hay thay đổi rất nổi bật đối với mệnh vô chính diệu có Mộc thủ hay chiếu vào. Chủ sự hay bỏ dở công việc, không có trách nhiệm.

Thích làm dáng và trang điểm

Dâm đãng, phong lưu

Nếu sao Mộc Dục đi cùng các sao tình dục khác như sao Tham Lang, Cái, Riêu, Thai thì chủ sự làm gái, kỹ viện

Ý nghĩa này thay đổi rất nổi bật với Mệnh vô chính diệu có Mộc trấn thủ hoặc chiếu: hay thay đổi công việc, bỏ học giữa chừng.

III. Ý nghĩa của sao Mộc Dục nằm tại các cung

1. Ý nghĩa của sao Mộc Dục nằm tại cung mệnh

Cuộc đời có Mộc, Thiên Phúc, Thiên tài, Quyền : vinh đạt hơn người.

Mộc, Cái thủ nữ tại Mệnh : nữ làm đĩ còn nam tại Mệnh : cuồng dâm.

Đào, Mộc : Dâm loạn.

Mộc, Phá, Hao, Sát, Kỷ : chủ sự ung nhọt cả người, bị mổ xẻ

2. Ý nghĩa của sao Mộc Dục nằm ở cung Tử Tức

3. Ý nghĩa của sao Mộc Dục nằm ở cung Phu Thê

4. Khi Sao Mộc Dục khi vào các hạn

Chủ sự khó sinh, thati bị tật

Chủ sự bị hỏng thai

Nếu có Mộc, Hỏa, Linh : Chủ sự bị tai nạn bỏng nước và lửa

Trường hợp có Mộc, Triệt, Hình, Kình : Bị nạn sét đánh.

Tại Mộc nằm tại hãm : chủ sự bị phong tê thấp, đau nhức xương cốt

IV. Khi Sao Mộc Dục và giai đoạn thứ hai của nhân sinh

Người sinh ra đầu tiên phải cho tắm rửa sạch sẽ đi vết bẩn của bào thai để lại. Với tính chất của Mộc Dục tiếp tục chính là tích lũy, nhưng lại đoán định qua tác dụng của việc đào hoa. Khi Sao Mộc Dục đi theo chiều thuận của Tràng sinh thì sao sẽ nằm tại Tí Ngọ Mão Dậu mà đóng cặp với sao Đào Hoa ở độ làm thành tính cách Đào Dục Mộc Hoa. Nếu theo chiều ngược thì sẽ nằm tại Thìn Tuất Sửu Mùi không gặp sao Đào Hoa nữa. Sao Đào Hoa đứng bên cạnh Mộc Dục đạt đến độ nghiện tình dục, dâm dục.

Như vậy nếu tràng sinh phải có chiều ngược và chiều thuận chứ mỗi một chiều thuận, cứ theo chiều thuận thì không được vì Đào Hoa luôn luôn gặp sao Mộc Dục thì phát nữ chẳng có nết gì tốt đẹp. Khi Mộc Dục và Mùi Tuất Sửu Thìn thì tính đào hoa bị giải trừ.

Sao Mộc Dục gặp Tồn, Lộc, Hóa Lộc thì đào hoa lại tốt. Khi Mộc Dục gặp Đào Hoa, Thiên Riêu, Thiên Hình, Hồng Loan và Thiên Hỉ thì chỉ phát triển cách đào hoa. Khi Mộc Dục gặp Xương, Khúc, Hóa, Kị thì vì tình mà sạt nghiệp. Sao Mộc Dục gặp Tham, Lang, Hóa, Kị thì cướp chồng cướp vợ người khác. Khi sao Mộc Dục đứng với sao Long Trì thì chủ sự nên cẩn thận tai nạn sống nước. Khi Mộc Dục đứng bên cạnh Mệnh cung thì đường học vốn dang dở. Sao Mộc Dục gặp phải Đào, Riêu, Hoa ,Cái thì chủ sự là người dâm dục.

Như vậy, sao Mộc Dục là chòm sao chỉ sự phóng đãng, đào hoa và phong tình. Sao Mộc dục khi kết hợp với Mệnh thì có ý nghĩa nổi bật với người được chiếu mệnh là: người hay bỏ dở công việc, dù có học cũng không đỗ, học hành gián đoạn, hay thay đổi ngành học hoặc đổi nghề mà dở dở dang dang. Về mặt nghề nghiệp, sao Mộc Dục khi ở Quan thường chuyên về công nghệ, đặc biệt có năng khiếu trong công việc là thợ vàng, thợ bạc, thợ rèn, nếu thiếu cát tinh hỗ trợ.

Bạn đang xem bài viết Tìm Hiểu Về Đối Tượng String Trong Java trên website Ica-ac.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!