Xem Nhiều 6/2023 #️ Tiểu Sử Ca Sĩ Đan Nguyên – Giọng Hát Mùi Mẫn Đặc Biệt Của Nhạc Vàng Hải Ngoại Thập Niên 2010 # Top 14 Trend | Ica-ac.com

Xem Nhiều 6/2023 # Tiểu Sử Ca Sĩ Đan Nguyên – Giọng Hát Mùi Mẫn Đặc Biệt Của Nhạc Vàng Hải Ngoại Thập Niên 2010 # Top 14 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Tiểu Sử Ca Sĩ Đan Nguyên – Giọng Hát Mùi Mẫn Đặc Biệt Của Nhạc Vàng Hải Ngoại Thập Niên 2010 mới nhất trên website Ica-ac.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trong làng nhạc vàng ở hải ngoại kể từ sau năm 1975, nếu như thập niên 1980 nổi lên hiện tượng ca sĩ Tuấn Vũ, sang thập niên 1990 là sự góp mặt của Trường Vũ, thập niên 2000 là Quang Lê, thì từ cuối thập niên 2000, đầu thập niên 2010 là sự xuất hiện đình đám của tiếng hát trẻ trung Đan Nguyên gần như thống trị dòng “nhạc mùi” trong nhiều năm.

Tiếng hát Đan Nguyên đã được giới yêu nhạc vàng cả trong nước và hải ngoại biết đến vì chất giọng rất buồn, mùi mẫn và lôi cuốn những người trẻ tuổi, thậm chí cả với những khán giả lớn tuổi trong nhiều bài nhạc vàng quen thuộc: 24 Giờ Phép, Kẻ Ở Miền Xa, Chuyện Hoa Sim, Chuyện Tình Mộng Thường, Thành phố Mưa Bay, Mùa Xuân Đó Có Em, Lá Thư Trần Thế…

Ca sĩ Đan Nguyên sinh ngày 9 tháng 7 năm 1984 tại thị trấn Phú Lộc, huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế, tên thật là Nguyễn Đặng Đan. Năm 1998, anh cùng mẹ và hai em gái, một em trai sang định cư ở Hoa Kỳ theo diện đoàn tụ người thân bên Mỹ, nơi ở đầu tiên là Quận Cam, Nam Cali, là nơi tập trung đông đúc người Việt sinh sống. Tuy nhiên sau đó anh chuyển đến San Jose, rồi thị trấn Modesto, Fairview và Oakland của Bắc Cali.

Thuở niên thiếu Đan Nguyên đã thích nghe những bài hát nhạc vàng với các giọng ca Tuấn Vũ, Duy Khánh, Chế Linh, Bảo Yến. Năm 2006, Đan Nguyên bắt đầu tham dự các cuộc thi tuyển lựa ca sĩ tại hải ngoại và đã giành được 4 giải nhất, 1 giải nhì trong tổng cộng 6 cuộc thi từ Bắc Cali tới Nam Cali.

Trong một lần hát ở San Jose, Đan Nguyên tình cờ gặp ca sĩ Trish Thùy Trang khi hát chung sân khấu. Trish nhận ra chất giọng nam đặc biệt này nên đề nghị Đan Nguyên đưa CD thu âm tiếng hát của anh để khi về Nam Cali giới thiệu với những người điều hành trung tâm Asia lúc đó là giám đốc âm nhạc Trúc Hồ và tổng giám đốc Thy Vân.

Hai ngày sau đó,  Đan Nguyên nhận được điện thoại của nhạc sĩ Trúc Hồ mời đến thử giọng. Anh đã đáp chuyến bay xuống Nam Cali ngay trong ngày sau đó và thử giọng bài Xin Làm Người Xa Lạ. Giọng ca mùi mẫn đặc biệt của Đan Nguyên đã gây ấn tượng với ban giám đốc Trung tâm Asia và anh được mời trình diễn ngay sau đó trong chương trình “Asia 55 – Hát Với Thần Tượng” thu hình mùa hè năm 2007.

Lần đầu xuất hiện trên liveshow thu hình của trung tâm Asia, Đan Nguyên trình diễn bài Thói Đời, một ca khúc nổi tiếng của nhạc sĩ Trúc Phương, được anh song ca cùng với chính thần tượng của mình là nam danh ca Chế Linh. Mời bạn nghe lại sau đây:

Nguồn: nhacvangbolero.com

Tiểu Sử Của Ca Sĩ Đan Nguyên Hải Ngoại: Gia Đình &Amp; Sự Nghiệp

Ca sĩ Hải ngoại Đan Nguyên là một trong những giọng ca xuất sắc của trung tâm nhạc hội Asia nổi tiếng trong và ngoài nước với dòng nhạc trữ tình..

Ca sĩ Đan Nguyên sinh năm bao nhiêu, quê ở đâu?

Đan Nguyên sinh ngày 9 tháng 7 năm 1984 tại Chợ Cầu Hai, Phú Lộc, Thừa Thiên Huế. Năm 1998, anh cùng mẹ và hai em gái, một em trai sang định cư ở Hoa Kỳ theo diện Rover. Nơi định cư đầu tiên của Ðan Nguyên là Quận Cam, Nam California. Họ Nguyễn tên Đan, nên anh đã lấy nghệ danh là n, tên gọi thân mật là “Đan”. Hiện nay, Đan Nguyên thường xuyên góp mặt trong các chương trình đại nhạc hội của Trung tâm Asia, cũng như theo đoàn nghệ sĩ của trung tâm này sang Anh, Canada và Úc lưu diễn….

Năm 2006, Đan Nguyên bắt đầu tham dự các cuộc thi tuyển lựa ca sĩ tại hải ngoại và đã chiếm được tới 4 giải nhất, 1 giải nhì trong tổng cộng 6 cuộc thi từ Bắc Cali tới Nam Cali. Trong lần gặp gỡ ca sĩ Trish Thùy Trang tại một đại nhạc hội ở San Jose, Đan Nguyên đã nhờ Trish đưa CD của Đan đến tận tay Trúc Hồ và Thy Vân (giám đốc trung tâm Asia). Hai ngày sau thì Đan Nguyên nhận được điện thoại của Trúc Hồ mời Đan Nguyên đến thử giọng. Đan Nguyên bay xuống ngay ngày sau đó và thâu thử giọng bài Xin làm người xa lạ. Giọng ca đặc biệt ấy đã khiến Trung tâm Asia chú ý và mời trình diễn trong chương trình “Asia 55 – Hát Với Thần Tượng” thu hình mùa hè năm 2007. Trong lần đầu tiên xuất hiện đó, anh đã gây dấu ấn với khán giả khi song ca thành công cùng ca sĩ Chế Linh, nhạc phẩm nổi tiếng Thói đời của nhạc sỹ Trúc Phương Từ đó, Đan Nguyên bước vào con đường ca hát và mau chóng chiếm được sự ái mộ của rất nhiều người.

Với cách phát âm “TR” đặc trưng và ngoại hình bắt mắt, người hâm mộ đã đặt biệt danh cho Đan Nguyên là “Người Hùng Phong Trần” hay “Lãng tử Phong Trần”.

Nhiều khán giả hâm mộ hỏi: với dáng vẻ bắt mắt của mình sao Đan Nguyên không hát nhạc trẻ cho hiện đại mà lại chọn thể loại người ta thường gọi là “nhạc mùi”, thì Đan Nguyên tâm sự như sau: ” Do thấy “nhạc mùi” không bao nhiêu người hát nữa thành ra Đan Nguyên muốn duy trì. Và cũng vì đam mê từ hồi nhỏ nên Đan Nguyên mới chọn hát thể loại “nhạc mùi” này…

Những bài hát hay của ca sĩ Đan Nguyên

Nhiều khán giả cũng muốn hỏi là với dáng vẻ “mới”, sao Đan Nguyên không trình diễn nhạc trẻ, mà chọn ca thể loại mà người ta thường gọi là “nhạc mùi” Duy Khánh, Chế Linh, Tuấn Vũ, Trường Vũ, … hay ca, thì Đan Nguyên nói là vì thấy “nhạc mùi” không bao nhiêu người hát, thành ra Đan Nguyên muốn duy trì. Mà đam mê từ hồi nhỏ nên Đan Nguyên mới chọn hát “nhạc mùi”.

Trường hợp của Quang Lê cũng tương tự: Mặc dù rất trẻ, Quang Lê chọn thể loại gọi là “nhạc quê hương” cho sự nghiệp ca hát của mình, và đã thành công.

“Ngày vui qua mau” của Nhật Ngân … Như quý vị vừa nghe, nhạc Đan Nguyên có hát một số bài của các nhạc sĩ khác nhưng được thính giả khen nhất, yêu cầu nhiều nhất là các nhạc của Trúc Phương . Chính anh cũng thích dòng nhạc này.

Một lòng yêu em

Dòng máu Việt Nam

CD Những lời này cho em, 2008

CD Liên khúc Khóc thầm (với Băng Tâm – Đặng Thế Luân – Ngọc Huyền), 2008

CD Hãy quên anh (với Y Phụng), 2009

CD Thành phố mưa bay, 2010

CD Xin làm người tình cô đơn, 2010

Liveshow Đêm nhạc tình, 2010

Liveshow 24 giờ phép, 2011

CD Nhớ mẹ (với Quốc Khanh), 2011[4]

CD Có thế thôi, 2012

Liveshow Tình như mây khói, 2013

Liveshow Người lính và mùa xuân, 2014

CD Ngày xuân thăm nhau, 2014

CD Nàng áo tím, 2015

Liveshow Thương về miền Trung, 2015

CD Thương về miền Trung, 2015

Ca khúc thể hiện trong các kỳ Asia

21

ASIA 75: Những giọng ca huyền thoại

“Liên khúc Mưa” (Huỳnh Anh, Văn Phụng, Duy Hải) với Cát Lynh, Thùy Hương, Lê Quốc Tuấn “Đừng nói xa nhau” (Châu Kỳ, Hồ Đình Phương) với Hoàng Thục Linh Chuyện tình Lan & Điệp 1, 3 với Y Phụng, Hoàng Oanh, Trung Chỉnh

2014

20

ASIA 74: Trúc Phương – Ông hoàng của dòng nhạc Bolero

“Trên bốn vùng chiến thuật” (Trúc Phương) với Quốc Khanh “Những lời này cho em” (Trúc Phương) “Con đường mang tên em” (Trúc Phương) với Y Phụng

17

ASIA 71: 32 năm kỷ niệm

“Tim vỡ” (Lam Phương) “Triệu con tim” (Trúc Hồ) cùng nhiều ca sĩ khác

2012

15

ASIA 69: Liên khúc tuyệt vời – Tình ca muôn thuở

“Nó” (Anh Bằng) với Huỳnh Phi Tiễn “Việt Nam tôi đâu” (Việt Khang) “Anh là ai” (Việt Khang) với Lê Quốc Tuấn

11

ASIA 65: 55 năm nhìn lại

“Đêm buồn tỉnh lẻ” (Bằng Giang – Tú Nhi) với Băng Tâm “Những đồi hoa sim” (nhạc: Dzũng Chinh, thơ: Hữu Loan)

05

ASIA 59: Bốn mùa 2: Một thời để nhớ

“Một ngày không có em” (Y Vân) “Ngày vui qua mau” (Nhật Ngân – Đinh Việt Lang) “Liên khúc Duyên kiếp” (Lam Phương)

2008

Đan nguyên nói gì về Đan Nguyên đường phố?

Nam ca sỹ hải ngoại bày tỏ sự bất mãn khi tên tuổi của mình bị gắn liền với chàng trai bán kẹo kéo.

Xem qua một vài đoạn clip Trọng Nghĩa hát trên phố, Đan Nguyên bày tỏ: “Tôi thắc mắc không hiểu tại sao mọi người cứ nhắc đến tên tôi khi đề cập tới cậu bé 22 tuổi đó. Thậm chí, nhiều fan của tôi còn cho biết trên mạng đang xuất hiện tràn lan các Fanpage của anh chàng này và được đặt tên là Đan Nguyên đường phố, Đan Nguyên kẹo kéo,… Bỗng dưng bị người khác mượn tên như thế, tôi cảm thấy điều đó thật không hay chút nào”, Đan Nguyên bày tỏ trên Dân Việt.

Dù đang là cái tên được nhắc đến nhiều nhất hiện nay, nhưng Đan Nguyên vẫn chưa có kế hoạch về nước biểu biểu diễn trong năm nay. Bởi cơ bản Đan Nguyên cũng chỉ là một ca sĩ hải ngoại và với cộng đồng người Việt, anh cũng là một cái tên khá lạ. Trọng Nghĩa nhanh chân hơn khi núp bóng anh sớm lấn sân vào showbiz cũng là con dao 2 mặt, 1 là sẽ phần nào khiến tên tuổi anh được biết đến rộng rãi, 2 là sẽ khiến nó tệ hơn.

Có thế bạn quan tâm :

Thông Tin Giá Vàng 9999 Phú Nguyên Hải Mới Nhất

10 Đặc Điểm Phân Biệt Rõ Người Quân Tử Và Kẻ Tiểu Nhân

2. Nhìn chọn lựa: Quân tử kiên định, tiểu nhân biến loạn

Người quân tử cho dù gặp cảnh khốn cùng hay tuyệt lộ thì vẫn ung dung đĩnh đạc, kiên trì với nguyên tắc làm người của mình. Kẻ tiểu nhân khi gặp khốn cùng thì thường bất chấp quy tắc, lấy lợi làm trọng. Vậy nên có thể giữ vững được bản thân mình trong lúc bần cùng hay không chính là giới hạn để phân biệt giữa người quân tử và kẻ tiểu nhân.

3. Nhìn bạn bè kết giao: Quân tử không so bì, tiểu nhân chọn người so sánh

Quân tử đoàn kết mà không cấu kết, tiểu nhân cấu kết lại không đoàn kết. Người quân tử khi kết giao bạn bè, bất luận đối với ai cũng là công chính vô tư mà đối đãi với mọi người, không kết bè tạo phái. Tiểu nhân thì thích tiếp cận với những người tương đồng với mình, chọn bạn kết giao, bài xích những người không hợp, lấy tư lợi làm trọng.

4. Nhìn vào lợi ích: Quân tử trọng nghĩa, tiểu nhân trọng lợi

Bậc quân tử xem trọng đạo nghĩa, còn tiểu nhân xem trọng lợi ích được mất trước mắt. Khi gặp phải vấn đề hoặc khi phải đối diện với lựa chọn, bậc quân tử trước tiên lấy đạo nghĩa đo lường, tiểu nhân thì lại lấy lợi ích để mà cân nhắc. Đây chính là chỗ khác biệt lớn nhất.

5. Xem thị phi: Quân tử giúp người, tiểu nhân ngược lại

Bậc quân tử thành tựu cho người khác, kẻ tiểu nhân thì ngược lại. Phẩm đức cao sang của người quân tử mang trái tim nhân ái, vì người. Phàm gặp bất cứ việc gì, chỉ cần hợp với đạo nghĩa, họ không chỉ vui vẻ tác thành, mà còn nguyện ý giúp đỡ người khác sớm ngày thành tựu. Còn nếu như là việc không hợp đạo nghĩa, bậc quân tử tuyệt đối không làm những việc giúp người hành ác.

6. Xem ngôn hành: Quân tử hoà mà không đồng, tiểu nhân đồng mà không hoà

Trong cuộc sống thường ngày, có những lúc cùng một sự việc nhưng mỗi người lại có những cách nhìn nhận khác nhau, đây cũng là điều dễ thấy. Bậc quân tử là người có thể dung nhẫn những ý kiến trái chiều, đồng thời không che giấu cách nhìn của bản thân, dám đối chiếu ý kiến của mình và người khác. Còn tiểu nhân lại không như vậy! Tiểu nhân một là che đậy ý kiến của bản thân, hai là không có cách nghĩ của riêng mình, thường khi gặp vấn đề thì thuận gió đẩy thuyền, xem ý kiến của người khác rồi ùa theo. Kiểu người này cho dù ý kiến có bất đồng cũng không lộ ra thái độ phản đối, chỉ có bất bình trong tâm.

7. Xem khí chất: Quân tử thắng không kiêu, tiểu nhân kiêu mà không thắng

Hơn 2.000 năm trước, Khổng Tử đã dạy chúng ta rằng: “Chủ yếu nhìn khí chất”. Bậc quân tử khí định thần an, không có cảm giác kiêu ngạo. Tiểu nhân thì kiêu căng tự đại, mang theo bản tính công kích khó chịu, luôn tỏ ra đắc ý với người khác. Khi gặp chuyện vui thì tinh thần sảng khoái, gặp chuyện buồn thì lo âu ủ dột, đây chính là bản tính của con người. Nhưng người quân tử, dù trong hoàn cảnh nào cũng không vì chuyện vui buồn được mất ngoài thân mà khiến bản thân cũng vui buồn theo đó.

8. Nhìn bụng dạ: Quân tử ung dung tự tại, tiểu nhân u sầu ủ dột

Bậc quân tử lòng dạ bình yên, khoáng đãng, tiểu nhân thì tâm sầu bất an. Tâm thái rộng lượng là một trong những tiêu chí để phân biệt quân tử và tiểu nhân? Khổng Tử từng nói: “Nhân giả bất ưu, trí giả bất hoặc, dũng giả bất cụ” (Tạm dịch: Có kiến thức thì không nghi ngờ, có lòng nhân thì không ưu tư, có dũng cảm thì không sợ hãi) . Người quân tử tâm địa rộng lượng, đối đãi khoan dung với người, sống không có thù oán; kẻ tiểu nhân tâm địa hẹp hòi, trong lòng thường có điều mờ ám, vĩnh viễn bất an.

9. Nhìn chí hướng: Quân tử nhìn lên, tiểu nhân nhìn xuống

Quân tử nhìn lên, thông đạt nhân nghĩa; tiểu nhân nhìn xuống, truy cầu danh lợi. Nhìn lên là hướng thiện, không ngừng sửa đổi những chỗ sai sót của bản thân, truy cầu đạo nghĩa. Nhìn xuống thì không sửa lỗi lầm, không tu thân dưỡng tính. Việc thiện như đèn, việc ác như băng, nhìn lên thì luôn phải đối diện với khó khăn, bởi họ yêu cầu bản thân phải không ngừng thăng tiến, không ngừng vượt qua chướng ngại bản thân để ngày một hoàn thiện chính mình. Nhìn xuống chính là chọn cho mình con đường đi nhẹ nhàng nhất, và cũng là dễ dàng đánh mất chính bản thân mình nhất.

10. Nhìn truy cầu: Quân tử cầu đức, tiểu nhân cầu tài, quân tử cầu hình, tiểu nhân cầu huệ

Bậc quân tử có đức cao thượng, mang trong mình hoài bão lớn, có tầm nhìn xa trông rộng, điều họ suy nghĩ là quốc gia đại sự và xã hội thanh bình. Còn tiểu nhân chỉ biết danh lợi được mất trước mắt, điều họ suy nghĩ là lợi, thiệt cá nhân. Vậy nên, điều mà quân tử và tiểu nhân suy nghĩ là không giống nhau, hành động cũng không giống nhau, và kết quả cũng vì vậy mà cách xa nhau ngàn dặm.

Minh Vũ

Bạn đang xem bài viết Tiểu Sử Ca Sĩ Đan Nguyên – Giọng Hát Mùi Mẫn Đặc Biệt Của Nhạc Vàng Hải Ngoại Thập Niên 2010 trên website Ica-ac.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!