Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Giải Một Số Bài Toán Tính Tuổi – Toán Lớp 4 Nâng Cao mới nhất trên website Ica-ac.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bài toán tính tuổi là một trong những bài toán khó trong chương trình Toán nâng cao lớp 4 nói riêng và Toán tiểu học nói chung.
Bài toán 1:
Hiện nay, tuổi bố gấp 7 lần tuổi con. Sau 10 năm nữa, tuổi bố gấp 3 lần tuổi con. Tính tuổi mỗi người hiện nay.
Phân tích: Bài toán yêu cầu tính số tuổi của hai bố con hiện nay nhưng chỉ cho biết:
– Tỉ số tuổi của hai bố con ở hai thời điểm khác nhau.
– Khoảng cách thời gian giữa hai thời điểm đó.
Nhưng ta có thể dễ dàng phát hiện ra một điều kiện nữa của bài toán, đó là “hiệu số tuổi của hai bố con là không đổi”. Từ đó ta có thể giải được bài toán như sau:
Bài giải: Hiện nay, nếu tuổi con là 1 phần thì tuổi bố là 7 phần như thế. Ta có sơ đồ thứ nhất:
Hiệu số tuổi của hai bố con hiện nay là: 7 – 1 = 6 (phần)
Hiện nay tỉ số giữa tuổi con và hiệu số tuổi của hai bố con là: 1 : 6 = 1/6
Sau 10 năm nữa, nếu tuổi con là 1 phần thì tuổi bố là 3 phần như thế (mỗi phần bây giờ có giá trị khác mỗi phần ở trên). Ta có sơ đồ thứ hai:
Sau 10 năm hiệu số tuổi của hai bố con là: 3 – 1 = 2 (phần)
Sau 10 năm tỉ số giữa tuổi con và hiệu số tuổi của hai bố con là 1 : 2 = 1/2
Vì hiệu số tuổi của hai bố con không bao giờ thay đổi nên ta có thể so sánh về tỉ số giữa tuổi con hiện nay và tuổi con sau 10 năm nữa.
Tuổi con hiện nay bằng 1/6 hiệu số tuổi của hai bố con.
Tuổi con sau 10 năm nữa bằng 1/2 hay 3/6 hiệu số tuổi của hai bố con.
Vậy tuổi con sau 10 năm nữa gấp 3 lần tuổi con hiện nay. Ta có sơ đồ tuổi con ở hai thời điểm :
Tuổi con hiện nay là : 10 : 2 = 5 (tuổi)
Tuổi bố hiện nay là : 5 x 7 = 35 (tuổi)
Đáp số: Con: 5 tuổi; Bố: 35 tuổi
Ngoài ra với toán nâng cao lớp 5 các em có thể giải như sau:
Tuổi của con hiện nay bằng: 1 : (7 – 1) = 1/6 (hiệu số tuổi 2 bố con)
Tuổi của con sau 10 năm nữa bằng: 1 : (3 – 1) = 1/2 (hiệu số tuổi 2 bố con)
Khi đó 10 năm ứng với: 1/2 – 1/6 = 1/3 (hiệu số tuổi 2 bố con)
Tuổi của con hiện nay là: 30 : 6 = 5 (tuổi)
Tuổi bố hiện nay là : 5 x 7 = 35 (tuổi)
Bài toán 2: Trước đây 4 năm tuổi mẹ gấp 6 lần tuổi con. Sau 4 năm nữa, tỉ số giữa tuổi con và tuổi mẹ là 3/8 . Tính tuổi mỗi người hiện nay.
Phân tích: Bài toán này đặt ra ba thời điểm khác nhau (Trước đây 4 năm, hiện nay và sau đây 4 năm). Nhưng chúng ta chỉ cần khai thác bài toán ở hai thời điểm: Trước đây 4 năm và sau đây 4 năm nữa. Ta phải tính được khoảng cách thời gian giữa hai thời điểm này. Bài toán này có thể giải tương tự như bài toán 1.
Bài giải:
Trước đây 4 năm nếu tuổi con là 1 phần thì tuổi mẹ là 6 phần như thế.
Hiệu số tuổi của hai mẹ con là : 6 – 1 = 5 (phần)
Vậy tỉ số giữa tuổi con và hiệu số tuổi của hai mẹ con là: 1 : 5 = 1/5
Sau 4 năm nữa, nếu tuổi con được chia thành 3 phần bằng nhau thì tuổi mẹ sẽ có 8 phần như thế.
Hiệu số tuổi của hai mẹ con là: 8 – 3 = 5 (phần)
Vậy sau 4 năm nữa tỉ số giữa tuổi con và hiệu số tuổi của hai mẹ con là: 3 : 5 = 3/5
Vì hiệu số tuổi của hai mẹ con là không thay đổi nên ta có thể so sánh tuổi con trước đây 4 năm và tuổi con sau đây 4 năm. Ta có tuổi con sau 4 năm nữa gấp 3 lần tuổi con trước đây 4 năm và tuổi con sau 4 năm nữa hơn tuổi con trước đây 4 năm là: 4 + 4 = 8 (tuổi).
Ta có sơ đồ tuổi con ở hai thời điểm:
Tuổi con trước đây 4 năm là: 8 : (3 – 1) = 4 (tuổi)
Tuổi mẹ trước đây 4 năm là: 4 x 6 = 24 (tuổi)
Tuổi con hiện nay là: 4 + 4 = 8 (tuổi)
Tuổi mẹ hiện nay là: 24 + 4 = 28 (tuổi)
Đáp số: Con: 8 tuổi; Mẹ: 28 tuổi
Chú ý: Để vận dụng tốt thủ thuật giải toán này, các trò cần nắm vững kiến thức về tỉ số và đại lượng không đổi đối với bài toán tính tuổi. Các trò có thể giải quyết được nhiều bài toán khó của dạng toán tính tuổi bằng thủ thuật này đấy.
Ngoài ra với toán nâng cao lớp 5 các em có thể giải như sau:
Tuổi con trước đây 4 năm bằng: 1 : (6 – 1) = 1/5 (hiệu số tuổi 2 mẹ con)
Tuổi con trước sau 4 năm bằng: 3 : (8 – 3) = 3/5 (hiệu số tuổi 2 mẹ con)
Khi đó 4 + 4 = 8 năm ứng với: 3/5 – 1/5 = 2/5 (hiệu số tuổi 2 mẹ con)
Tuổi của con trước đây 4 năm là: 20 : 5 = 4 (tuổi)
Tuổi của con hiện nay là: 4 + 4 = 8 (tuổi)
Tuổi mẹ hiện nay là: 8 + 20 = 28 (tuổi)
CÁC BÀI TOÁN MẪU
Bài 1: Hiện nay tuổi anh gấp 3 lần tuổi em. Sau 14 năm nữa, tỉ số giữa tuổi anh và tuổi em là 5/4 . Tính tuổi mỗi người hiện nay.
Bài 2: Trước đây 2 năm, tỉ số giữa tuổi An và tuổi bố là 1/4 . Sau 10 năm nữa, tỉ số giữa tuổi bố và tuổi An là 11/5. Tính tuổi mỗi người hiện nay.
Bài 3: Trước đây 4 năm, tuổi bố gấp 7 lần tuổi con và tuổi ông gấp 2 lần tuổi bố. Sau 4 năm nữa, tỉ số giữa tuổi cháu và tuổi ông là 3/16 . Tính tuổi mỗi người hiện nay.
Bài giải:
Bài 1: Hiện nay, nếu coi tuổi em là 1 phần thì tuổi của anh là 3 phần như thế.
Hiệu số tuổi của hai anh em là: 3 – 1 = 2 (phần)
Tỉ số giữa tuổi em và hiệu số tuổi của hai anh em là: 1 : 2 = 1/2
Sau 14 năm nữa , tuổi em là 4 phần thì tuổi anh là 5 phần.
Sau 14 năm hiệu số tuổi của hai anh em là: 5 – 4 = 1 (phần)
Sau 14 năm nữa tỉ số giữa tuổi em và hiệu số tuổi của hai anh em là: 4 : 1 = 4
Vì hiệu số tuổi của hai anh em là không thay đổi nên ta có thể so sánh về tỉ số giữa tuổi của em hiện nay và tuổi của em sau 14 năm nữa.
Tuổi của em hiện nay bằng 1/2 hiệu số tuổi giữa hai anh em
Tuổi của em 14 năm nữa bằng 4 lần hiệu số tuổi giữa hai anh em
Vậy sau 14 năm nữa tuổi em sẽ gấp: 4 : 1/2 = 8 lần tuổi em hiện nay.
Tuổi em 14 năm nữa hơn tuổi của em hiện nay là 14 tuổi.
Tuổi em hiện nay là: 14 : (8 – 1) = 2 (tuổi)
Tuổi của anh hiện nay là: 2 x 3 = 6 (tuổi)
Đáp số: em: 2 tuổi, anh : 6 tuổi
Bài 2: Trước đây 2 năm, nếu coi tuổi An là 1 phần thì tuổi của bố là 4 phần như thế.
Hiệu số tuổi của bố và An là: 4 – 1 = 3 (phần)
Tỉ số giữa tuổi An và hiệu số tuổi của bố và An là: 1 : 3= 1/3
Sau 10 năm nữa, tuổi An là 5 phần thì tuổi của bố là 11 phần.
Sau 10 năm hiệu số tuổi của bố và An là: 11 – 5= 6 (phần)
Sau 10 năm nữa tỉ số giữa tuổi An và hiệu số tuổi của bố và An là: 5 : 6 = 5/6
Vì hiệu giữa tuổi bố và tuổi An không thay đổi nên ta có thể so sánh về tỉ số giữa tuổi của An trước đây 2 năm và tuổi của An sau 10 năm nữa.
Tuổi của An hiện nay bằng 1/3 hay 2/6 hiệu số tuổi giữa bố và An
Tuổi của An 10 năm nữa bằng 5/6 lần hiệu số tuổi giữa bố và An
Vậy trước đây 2 năm tuổi của An là 2 phần thì tuổi của An sau đây 10 năm nữa là 5 phần
Tuổi An 10 năm nữa hơn tuổi của An trước đây 2 năm là:
10 + 2 = 12 (tuổi)
Tuổi An hiện nay là:
12 : (5 – 2 ) 2 + 2= 10 (tuổi)
Tuổi của bố hiện nay là:
(10 – 2) 4 + 2 = 34 (tuổi)
Đáp số: An: 10 tuổi, bố : 34 tuổi
Bài 3: Trước đây 4 năm tuổi bố gấp 7 lần tuổi con và tuổi ông gấp 2 lần tuổi bố.
Vậy tuổi ông gấp 7 2 = 14 lần tuổi cháu.
Trước đây 4 năm nếu coi tuổi cháu là 1 phần thì tuổi ông là 14 phần
Trước đây 4 năm hiệu giữa tuổi ông và tuổi cháu là: 14 – 1 = 13 (phần)
Trước đây 3 năm tỉ số giữa tuổi cháu và hiệu số tuổi ông và tuổi cháu là: 1 : 13 = 1/13
Tỉ số giữa tuổi của cháu và hiệu số tuổi của ông và cháu là: 3 : 13 = 3/13
Vì hiệu số tuổi của hai ông cháu là không thay đổi nên ta có thể so sánh tuổi của cháu trước đây 4 năm và tuổi của cháu sau đây 4 năm.
Tuổi của cháu trước đây 4 năm bằng 1/13 hiệu số tuổi của hai ông cháu
Tuổi của cháu sau đây 4 năm bằng 3/13 hiệu số tuổi của hai ông cháu
Vậy tuổi của cháu sau đây 4 năm gấp 3 lần tuổi của cháu trước đây 4 năm.
Tuổi của cháu sau đây 4 năm hơn tuổi của cháu trước đây 4 năm là: 4 + 4 = 8 ( tuổi)
Tuổi của cháu hiện nay là: 8 : ( 3 – 1 ) + 4 = 8 ( tuổi)
Tuổi của bố hiện nay là: ( 8 – 4 ) 7 + 4 = 32 ( tuổi)
Tuổi của ông hiện nay là: (32 – 4) 2 + 4 = 60 ( tuổi)
Đáp số: cháu: 8 tuổi; bố: 32 tuổi, ông: 60 tuổi.
Hướng Dẫn Giải Một Số Bài Toán Tính Tuổi
Bài toán tính tuổi là một trong những bài toán khó trong chương trình Toán nâng cao lớp 4 nói riêng và Toán tiểu học nói chung.
Bài toán 1:
Hiện nay, tuổi bố gấp 7 lần tuổi con. Sau 10 năm nữa, tuổi bố gấp 3 lần tuổi con. Tính tuổi mỗi người hiện nay.
Phân tích: Bài toán yêu cầu tính số tuổi của hai bố con hiện nay nhưng chỉ cho biết:
– Tỉ số tuổi của hai bố con ở hai thời điểm khác nhau.
– Khoảng cách thời gian giữa hai thời điểm đó.
Nhưng ta có thể dễ dàng phát hiện ra một điều kiện nữa của bài toán, đó là “hiệu số tuổi của hai bố con là không đổi”. Từ đó ta có thể giải được bài toán như sau:
Bài giải: Hiện nay, nếu tuổi con là 1 phần thì tuổi bố là 7 phần như thế. Ta có sơ đồ thứ nhất:
Hiệu số tuổi của hai bố con hiện nay là: 7 – 1 = 6 (phần)
Hiện nay tỉ số giữa tuổi con và hiệu số tuổi của hai bố con là: 1 : 6 = 1/6
Sau 10 năm nữa, nếu tuổi con là 1 phần thì tuổi bố là 3 phần như thế (mỗi phần bây giờ có giá trị khác mỗi phần ở trên). Ta có sơ đồ thứ hai:
Sau 10 năm hiệu số tuổi của hai bố con là: 3 – 1 = 2 (phần)
Sau 10 năm tỉ số giữa tuổi con và hiệu số tuổi của hai bố con là 1 : 2 = 1/2
Vì hiệu số tuổi của hai bố con không bao giờ thay đổi nên ta có thể so sánh về tỉ số giữa tuổi con hiện nay và tuổi con sau 10 năm nữa.
Tuổi con hiện nay bằng 1/6 hiệu số tuổi của hai bố con.
Tuổi con sau 10 năm nữa bằng 1/2 hay 3/6 hiệu số tuổi của hai bố con.
Vậy tuổi con sau 10 năm nữa gấp 3 lần tuổi con hiện nay. Ta có sơ đồ tuổi con ở hai thời điểm :
Tuổi con hiện nay là : 10 : 2 = 5 (tuổi)
Tuổi bố hiện nay là : 5 x 7 = 35 (tuổi)
Đáp số: Con: 5 tuổi; Bố: 35 tuổi
Ngoài ra với toán nâng cao lớp 5 các em có thể giải như sau:
Tuổi của con hiện nay bằng: 1 : (7 – 1) = 1/6 (hiệu số tuổi 2 bố con)
Tuổi của con sau 10 năm nữa bằng: 1 : (3 – 1) = 1/2 (hiệu số tuổi 2 bố con)
Khi đó 10 năm ứng với: 1/2 – 1/6 = 1/3 (hiệu số tuổi 2 bố con)
Tuổi của con hiện nay là: 30 : 6 = 5 (tuổi)
Tuổi bố hiện nay là : 5 x 7 = 35 (tuổi)
Bài toán 2: Trước đây 4 năm tuổi mẹ gấp 6 lần tuổi con. Sau 4 năm nữa, tỉ số giữa tuổi con và tuổi mẹ là 3/8 . Tính tuổi mỗi người hiện nay.
Phân tích: Bài toán này đặt ra ba thời điểm khác nhau (Trước đây 4 năm, hiện nay và sau đây 4 năm). Nhưng chúng ta chỉ cần khai thác bài toán ở hai thời điểm: Trước đây 4 năm và sau đây 4 năm nữa. Ta phải tính được khoảng cách thời gian giữa hai thời điểm này. Bài toán này có thể giải tương tự như bài toán 1.
Bài giải:
Trước đây 4 năm nếu tuổi con là 1 phần thì tuổi mẹ là 6 phần như thế.
Hiệu số tuổi của hai mẹ con là : 6 – 1 = 5 (phần)
Vậy tỉ số giữa tuổi con và hiệu số tuổi của hai mẹ con là: 1 : 5 = 1/5
Sau 4 năm nữa, nếu tuổi con được chia thành 3 phần bằng nhau thì tuổi mẹ sẽ có 8 phần như thế.
Hiệu số tuổi của hai mẹ con là: 8 – 3 = 5 (phần)
Vậy sau 4 năm nữa tỉ số giữa tuổi con và hiệu số tuổi của hai mẹ con là: 3 : 5 = 3/5
Vì hiệu số tuổi của hai mẹ con là không thay đổi nên ta có thể so sánh tuổi con trước đây 4 năm và tuổi con sau đây 4 năm. Ta có tuổi con sau 4 năm nữa gấp 3 lần tuổi con trước đây 4 năm và tuổi con sau 4 năm nữa hơn tuổi con trước đây 4 năm là: 4 + 4 = 8 (tuổi).
Ta có sơ đồ tuổi con ở hai thời điểm:
Tuổi con trước đây 4 năm là: 8 : (3 – 1) = 4 (tuổi)
Tuổi mẹ trước đây 4 năm là: 4 x 6 = 24 (tuổi)
Tuổi con hiện nay là: 4 + 4 = 8 (tuổi)
Tuổi mẹ hiện nay là: 24 + 4 = 28 (tuổi)
Đáp số: Con: 8 tuổi; Mẹ: 28 tuổi
Chú ý: Để vận dụng tốt thủ thuật giải toán này, các trò cần nắm vững kiến thức về tỉ số và đại lượng không đổi đối với bài toán tính tuổi. Các trò có thể giải quyết được nhiều bài toán khó của dạng toán tính tuổi bằng thủ thuật này đấy.
Ngoài ra với toán nâng cao lớp 5 các em có thể giải như sau:
Tuổi con trước đây 4 năm bằng: 1 : (6 – 1) = 1/5 (hiệu số tuổi 2 mẹ con)
Tuổi con trước sau 4 năm bằng: 3 : (8 – 3) = 3/5 (hiệu số tuổi 2 mẹ con)
Khi đó 4 + 4 = 8 năm ứng với: 3/5 – 1/5 = 2/5 (hiệu số tuổi 2 mẹ con)
Tuổi của con trước đây 4 năm là: 20 : 5 = 4 (tuổi)
Tuổi của con hiện nay là: 4 + 4 = 8 (tuổi)
Tuổi mẹ hiện nay là: 8 + 20 = 28 (tuổi)
CÁC BÀI TOÁN MẪU
Bài 1: Hiện nay tuổi anh gấp 3 lần tuổi em. Sau 14 năm nữa, tỉ số giữa tuổi anh và tuổi em là 5/4 . Tính tuổi mỗi người hiện nay.
Bài 2: Trước đây 2 năm, tỉ số giữa tuổi An và tuổi bố là 1/4 . Sau 10 năm nữa, tỉ số giữa tuổi bố và tuổi An là 11/5. Tính tuổi mỗi người hiện nay.
Bài 3: Trước đây 4 năm, tuổi bố gấp 7 lần tuổi con và tuổi ông gấp 2 lần tuổi bố. Sau 4 năm nữa, tỉ số giữa tuổi cháu và tuổi ông là 3/16 . Tính tuổi mỗi người hiện nay.
Bài giải:
Bài 1: Hiện nay, nếu coi tuổi em là 1 phần thì tuổi của anh là 3 phần như thế.
Hiệu số tuổi của hai anh em là: 3 – 1 = 2 (phần)
Tỉ số giữa tuổi em và hiệu số tuổi của hai anh em là: 1 : 2 = 1/2
Sau 14 năm nữa , tuổi em là 4 phần thì tuổi anh là 5 phần.
Sau 14 năm hiệu số tuổi của hai anh em là: 5 – 4 = 1 (phần)
Sau 14 năm nữa tỉ số giữa tuổi em và hiệu số tuổi của hai anh em là: 4 : 1 = 4
Vì hiệu số tuổi của hai anh em là không thay đổi nên ta có thể so sánh về tỉ số giữa tuổi của em hiện nay và tuổi của em sau 14 năm nữa.
Tuổi của em hiện nay bằng 1/2 hiệu số tuổi giữa hai anh em
Tuổi của em 14 năm nữa bằng 4 lần hiệu số tuổi giữa hai anh em
Vậy sau 14 năm nữa tuổi em sẽ gấp: 4 : 1/2 = 8 lần tuổi em hiện nay.
Tuổi em 14 năm nữa hơn tuổi của em hiện nay là 14 tuổi.
Tuổi em hiện nay là: 14 : (8 – 1) = 2 (tuổi)
Tuổi của anh hiện nay là: 2 x 3 = 6 (tuổi)
Đáp số: em: 2 tuổi, anh : 6 tuổi
Bài 2: Trước đây 2 năm, nếu coi tuổi An là 1 phần thì tuổi của bố là 4 phần như thế.
Hiệu số tuổi của bố và An là: 4 – 1 = 3 (phần)
Tỉ số giữa tuổi An và hiệu số tuổi của bố và An là: 1 : 3= 1/3
Sau 10 năm nữa, tuổi An là 5 phần thì tuổi của bố là 11 phần.
Sau 10 năm hiệu số tuổi của bố và An là: 11 – 5= 6 (phần)
Sau 10 năm nữa tỉ số giữa tuổi An và hiệu số tuổi của bố và An là: 5 : 6 = 5/6
Vì hiệu giữa tuổi bố và tuổi An không thay đổi nên ta có thể so sánh về tỉ số giữa tuổi của An trước đây 2 năm và tuổi của An sau 10 năm nữa.
Tuổi của An hiện nay bằng 1/3 hay 2/6 hiệu số tuổi giữa bố và An
Tuổi của An 10 năm nữa bằng 5/6 lần hiệu số tuổi giữa bố và An
Vậy trước đây 2 năm tuổi của An là 2 phần thì tuổi của An sau đây 10 năm nữa là 5 phần
Tuổi An 10 năm nữa hơn tuổi của An trước đây 2 năm là:
10 + 2 = 12 (tuổi)
Tuổi An hiện nay là:
12 : (5 – 2 ) 2 + 2= 10 (tuổi)
Tuổi của bố hiện nay là:
(10 – 2) 4 + 2 = 34 (tuổi)
Đáp số: An: 10 tuổi, bố : 34 tuổi
Bài 3: Trước đây 4 năm tuổi bố gấp 7 lần tuổi con và tuổi ông gấp 2 lần tuổi bố.
Vậy tuổi ông gấp 7 2 = 14 lần tuổi cháu.
Trước đây 4 năm nếu coi tuổi cháu là 1 phần thì tuổi ông là 14 phần
Trước đây 4 năm hiệu giữa tuổi ông và tuổi cháu là: 14 – 1 = 13 (phần)
Trước đây 3 năm tỉ số giữa tuổi cháu và hiệu số tuổi ông và tuổi cháu là: 1 : 13 = 1/13
Tỉ số giữa tuổi của cháu và hiệu số tuổi của ông và cháu là: 3 : 13 = 3/13
Vì hiệu số tuổi của hai ông cháu là không thay đổi nên ta có thể so sánh tuổi của cháu trước đây 4 năm và tuổi của cháu sau đây 4 năm.
Tuổi của cháu trước đây 4 năm bằng 1/13 hiệu số tuổi của hai ông cháu
Tuổi của cháu sau đây 4 năm bằng 3/13 hiệu số tuổi của hai ông cháu
Vậy tuổi của cháu sau đây 4 năm gấp 3 lần tuổi của cháu trước đây 4 năm.
Tuổi của cháu sau đây 4 năm hơn tuổi của cháu trước đây 4 năm là: 4 + 4 = 8 ( tuổi)
Tuổi của cháu hiện nay là: 8 : ( 3 – 1 ) + 4 = 8 ( tuổi)
Tuổi của bố hiện nay là: ( 8 – 4 ) 7 + 4 = 32 ( tuổi)
Tuổi của ông hiện nay là: (32 – 4) 2 + 4 = 60 ( tuổi)
Đáp số: cháu: 8 tuổi; bố: 32 tuổi, ông: 60 tuổi.
Hướng Dẫn Con Học Toán Finger Math
Khi lên lớp 1 trẻ bắt đầu làm quen với môn Toán và sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc cộng trừ. Finger Math sẽ giúp trẻ không còn sợ các phép toán, thay vào đó trẻ biết cách cộng, trừ thành thạo mà không cần nhớ nhiều.
Finger Math được xem là cách tính toán “siêu việt” nhanh như máy tính dành cho trẻ tiểu học.
Phương pháp dạy bé học toán Finger Math là gì?
Finger Math là chương trình toán học chỉ với đôi bàn tay, trẻ sẽ được học cách tính nhẩm cộng trừ trong phạm vi từ 0 tới 99.
Theo phương pháp học toán truyền thống, ở cấp tiểu học, học sinh lớp 2, 3 cộng trừ rất chậm khi con số vượt qua đơn vị 10. Trẻ chỉ được dạy đếm từ 1 đến 10 tương ứng với 10 ngón tay. Nhưng với phương pháp Finger Math, trẻ có thể đếm đến 30, 50 hay 99 rất dễ dàng.
Phương pháp học toán Finger Math đã được nhiều nước trên thế giới áp dụng như Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Úc… Chương trình này áp dụng cho trẻ mẫu giáo và tiểu học khá thành công.
Tác dụng của phương pháp Finger Math.
Thao tác tính toán của Finger Math dựa vào các ngón tay nên cần sự phối hợp nhịp nhàng giữa hoạt động cơ thể với tư duy. Điều này sẽ giúp cho 2 bán cầu não hoạt động cân bằng, giúp trẻ yêu thích môn toán, không còn sợ tính toán.
Tác dụng của phương pháp Finger Math còn nằm ở chỗ trẻ có thể cộng trừ liên tiếp nhiều số có hai chữ số với nhau và kết quả giữa các số nhỏ hơn 100. Kết quả cho được luôn chính xác, vì cách làm cực kì đơn giản và không hề đòi hỏi tư duy hơn mức bình thường ở trẻ.
Có thể nói đây là phương pháp hiệu quả đối với tất cả các bé, đặc biệt là các bé chậm và yếu khi học toán.
Phương pháp học Finger Math
Quy ước bàn tay phải, bàn tay trái
Bàn tay phải đại diện cho chữ số hàng đơn vị, bàn tay trái đại diện cho chữ số hàng chục. Quy ước bàn tay phải trong phương pháp Finger Math là nền tảng giúp trẻ đếm số thành thạo.
Quy ước của bàn tay phải (đại diện cho hàng đơn vị):
Số 1: ngón trỏ, số 2: ngón giữa, số 3: ngón áp út, số 4: ngón út, số 5: ngón cái. Tiếp tục lặp lại thêm một lần nữa ta sẽ có số 6: ngón trỏ, số 7: ngón giữa, số 8: ngón áp út, số 9: ngón út. Chú ý rằng khi chuyển từ số 4 qua số 5 trẻ phải nắm các ngón tay 1,2,3,4 lại.
Quy ước của bàn tay trái (đại diện cho hàng chục)
Số 10: ngón trỏ, số 20: ngón giữa, số 30: ngón áp út, số 40: ngón út, số 50: ngón cái. Tiếp tục lặp lại thêm một lần nữa ta sẽ có số 60: ngón trỏ, số 70: ngón giữa, số 80: ngón áp út, số 90: ngón út.
Vậy để biết số có 2 chữ số ở hai số khác nhau ta sẽ dùng tay phải cho chữ số hàng đơn vị, ghép với tay trái ở chữ số hàng chục.
Ví dụ: Số 1: ngón trỏ (bàn tay phải) + số 10: ngón trỏ (bàn tay trái) = số 11.
Quy ước trong phép cộng
Khi đã bung hết các ngón ở hàng đơn vị thì ta bung tiếp ngón ở hàng chục. Khi ngón hàng chục bung ra thì đồng thời các ngón ở hàng đơn vị phải thu lại.
Quy ước trong phép trừ
Khi đã thu về hết các ngón ở hàng đơn vị thì ta thu tiếp ngón ở hàng chục. Khi ngón hàng chục thu về thì đồng thời các ngón hàng đơn vị phải bung ra.
Lưu ý: khi thực hiện trừ và cộng đối với số có 2 chữ số , ta thực hiện trừ và cộng hàng chục trước, sau đó mới thực hiện trừ và cộng hàng đơn vị.
Ví dụ : 38 + 61, ta thực hiện 38+60 trước, sau đó mới cộng thêm 1. Tương tự: 72- 49, ta thực hiện 72-40 trước, sau đó mới trừ thêm 9.
Lợi ích phương pháp dạy bé học toán Finger Math
Phương pháp dạy con học toán này giúp bé tính toán nhanh hơn, chuẩn xác hơn. Con có thể vừa học vừa chơi và cảm nhận toán học đơn giản và thú vị hơn bao giờ hết
Finger Math giúp phát triển bán cầu não cân bằng do sự phối hợp nhịp nhàng giữa tư duy và hoạt động cơ thể. Ngoài ra cách học toán này còn có thể giúp bé cộng trừ nhiều số cùng lúc một cách đơn giản, miễn sao kết quả của chuỗi cộng trừ đó không vượt quá 100.
Hướng Dẫn Lập Trình Java Miễn Phí Từ Cơ Bản Tới Nâng Cao
Hướng dẫn lập trình Java miễn phí từ cơ bản tới nâng cao
Học lập trình Java bạn sẽ có thêm những kiến thức chuyên sâu vô cùng hữu ích, đi kèm là rất nhiều cơ hội việc làm, mức lương hấp dẫn nếu bạn theo đuổi nó
Java là ngôn ngữ lập trình đã và đang thống trị thế giới phần mềm. Với mức lương trung bình cho lập trình viên Java là 20tr/ tháng, chắc hẳn sẽ có rất nhiều bạn trẻ đang cảm thấy rất kích thích phải không ?
Vậy làm thế nào để chinh phục lập trình Java? Làm thế nào để có thu nhập 20tr/ tháng. Đây là một bài toán không hề dễ dàng. Để có được kết quả đó thì mỗi người đều phải nỗ lực rất nhiều. Chặng đường học lập trình Java đôi khi sẽ gặp nhiều chông gai, bạn cần phải có niềm đam mê, muốn khám phá và chinh phục Java.
Là một người mới bắt đầu học Java bạn cần những kiến thức về Java như:
– Java Virtual Machine làm việc như thế nào? (Platform Independence, class files Garbage Collection, …)
– Java Collection framework
– Các khái niệm lập trình hướng đối tượng thực hiện trong Java là gì?
– Multi-threading
– Có kiến thức về vài lớp chúng tôi như String, Math, System… về nguyên tắc luồng chúng tôi và các kiểu dữ liệu
– Các khái niệm về Servlets&JSP.
– Hiểu các khái niệm về Swing/AWT – lập trình sự kiện
Java là gì?
Java là một Platform và là một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng
Java là một ngôn ngữ lập trình bậc cao, hướng đối tượng, có tính bảo mật cao và mạnh mẽ.
Platform được biết đến như bất cứ môi trường phần mềm hoặc phần cứng nào mà trong đó một chương trình chạy. Java được gọi là Platform, với môi trường runtime riêng cho mình là JRE và API.
Ví dụ về Java
Bạn theo dõi ví dụ đơn giản sau để in Hello World, phần giải thích chi tiết sẽ được trình bày trong chương tiếp theo.
class Simple{
public static void main(String args[]){
System.out.println(“Hello World”);
Nơi Java được sử dụng?
Hiện tại, có rất nhiều ứng dụng đang được sử dụng bởi Java, bao gồm:
– Desktop App như media player, antivirus, reader, …
– Web App như chúng tôi chúng tôi …
– Enterprise App như các ứng dụng về xử lý nghiệp vụ ngân hàng, …
– Trên các thiết bị Mobile.
Các loại Java App
Có 4 loại ứng dụng chính khi bạn học lập trình Java có thể tạo ra được:
Standalone App
Nó còn được biết đến với tên gọi khác là Destop App hoặc Windows-based App. Một ứng dụng mà chúng ta cần cài đặt trên mỗi thiết bị như media player, antivirus, … AWT và Swing được sử dụng trong Java để tạo các Standalone App.
Web App
Một ứng dụng mà chạy trên Server Side và tạo Dynamic Page, được gọi là Web App. Hiện tại, các công nghệ Servlet, JSP, Struts, JSF, … được sử dụng để tạo Web App trong Java.
Enterprise App
Một ứng dụng dạng như Banking App, có lợi thế là tính bảo mật cao, cân bằng tải (load balancing) và clustering. Trong java, EJB được sử dụng để tạo các Enterprise App.
Mobile App
Đây là loại ứng dụng được tạo cho thiết bị mobile. Hiện tại thì Android và Java ME được sử dụng để tạo loại ứng dụng này.
Có vị trí rất lớn trong những năm cuối thế kỷ 20 đầu thế kỷ 21, Java là một công nghệ xây dựng các ứng dụng phần mềm mang tính cách mạng và khả thi nhất trong việc tạo ra các ứng dụng có khả năng chạy thống nhất trên nhiều nền tảng mà chỉ cần biên dịch một lần.
STANFORD – ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ
Hotline: 0866 586 366 – 024. 6275 2212
Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Giải Một Số Bài Toán Tính Tuổi – Toán Lớp 4 Nâng Cao trên website Ica-ac.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!