Cập nhật thông tin chi tiết về Đi Chùa Hà Cầu Duyên Đầu Năm 2022 Cần Lưu Ý Điều Gì? * Du Lịch Số mới nhất trên website Ica-ac.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Chùa Hà có tên chữ là Thánh Đức tự, cùng với đình Bối Hà, lập thành cụm di tích đình – chùa Hà nằm trên mảnh đất, trước kia thuộc làng Dịch Vọng, huyện Từ Liêm, nay thuộc phố Chùa Hà, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.
Địa chỉ chùa Hà ở đâu?
Được công đức xây dựng từ thời vua Lý Thánh Tông (1054-1072), chùa Hà có tên chữ là Thánh Đức Tự nổi tiếng linh thiêng này cùng với Đình Bối Hà kết thành cụm di tích mang tên Đình – Chùa Hà. Đây chính là nơi nổi tiếng linh ứng những lời sở nguyện cầu duyên của dân chúng bốn phương. Chùa Hà nằm tại con phố nhỏ cùng tên “Chùa Hà” dọc đường Cầu Giấy, Hà Nội. Mảnh đất này xưa kia thuộc làng Dịch Vọng (hay người xưa còn gọi là làng Vòng), Hà Nội.
Có nên đi cầu duyên tại Chùa Hà quận Cầu Giấy?
Du khách đến lễ Chùa Hà, ngoài việc tìm tới sự trong lặng nơi cõi Phật, ai cũng cầu nguyện một tình duyên trọn vẹn. Người đang yêu mong tình yêu đẹp mãi, hạnh phúc mãi; kẻ cô đơn mong sớm tìm được một nửa còn lại. Người già thì cầu mong sức khỏe, bình an cho gia đình. Ai cũng tin Đức Phật từ bi cũng như Thánh Mẫu trên cao sẽ thấu hiểu được lòng mỗi người.
Nhiều nhất là thanh niên nam nữ không chỉ ngày rằm, mùng một hay đầu năm mới mới đến chùa thắp hương cầu xin mà dường như quanh năm, chùa lúc nào cũng đông khách. Dọc con phố dẫn vào chùa Hà, ngoài các lễ vật được bày bán, hoa hồng được bán khá nhiều (có thể hoa hồng được xem là loài hoa dành cho tình yêu, thích hợp cho việc “cầu duyên”). Ngoài ra, để phục vụ cho các “tình yêu”, các cặp đôi vòng, nhẫn cũng được các chủ hàng bày bán.
Cách cầu duyên tại chùa Hà
Sau khi vào chùa, tại gian nhỏ xếp lễ bên cạnh gian thờ chính (3), bạn xếp lễ để dâng lên từng ban. Lễ sau khi xếp xong bạn dâng lên 3 ban: ban Tam Bảo cùng với ban Đức Ông ở gian thờ chính (3) và ban thờ tam tòa Thánh Mẫu ở Điện Mẫu (4). Sau khi đã dâng đồ lễ sẽ tiến hành thắp hương khấn lễ, bạn thắp 5 nén hương bên cạnh khu hóa vàng (2) – khu vực này là chỗ để châm hương.
+ Khi làm lễ, khấn xin, hãy thành tâm mong gặp được người trong mệnh của mình, cầu gặp được người tâm đầu ý hợp, chung thủy, tài đức, vị tha, thấu hiểu.
+ Hãy chọn ngày lành để đi lễ cầu duyên. Nếu bạn làm lễ vào mùng 1 hoặc ngày rằm thì tốt nhất nhưng những ngày này chùa Hà thường rất đông, sẽ hơi khó để bạn làm lễ.
+ Đi lễ cầu duyên tại chùa Hà sẽ không khác đi lễ cầu duyên tại những ngôi chùa khác. Nhưng điều quan trọng là sự “tín tâm, thành tâm và tin tưởng”. Khi các bạn gửi gắm ước nguyện của mình tới Phật Thánh, các ngài chứng giám cho tâm thành của bạn sẽ ban may mắn mà se duyên cho người cầu.
Chùa Hà quận Cầu Giấy có linh thiêng không?
Ở Chùa Hà, bạn sẽ thấy ngôi chùa được kết cấu thành từng khu riêng biệt với những ban thờ Phật và ban thờ Thánh Mẫu. Người dân tới đây thực hành tín ngưỡng tâm linh sẽ cầu nguyện trước các vị Đức Ông, Đức Thánh Hiền, các vị Phật và tam tòa Thánh Mẫu để cầu được bình an, vạn sự hanh thông, duyên tình tròn vẹn.
Bước sang Đình Bối Hà bên cạnh, bạn sẽ thấy ban thờ thành hoàng làng Triệu Chí Thành, vị tướng thời Triệu Việt Vương (năm 550 thế kỷ thứ VI) người đã có công đánh đuổi giặc Lương bảo toàn lãnh thổ của dân tộc.
Đi chùa Hà cầu duyên có thiêng không? đây hẳn là câu hỏi của không ít người. Không phải tự nhiên mà chùa Hà nổi tiếng là nơi cầu duyên linh ứng nhất tại Hà Nội. Người Hà Nội thường nhắc rằng: cầu công danh tài lộc thì đi lễ phủ Tây Hồ, cầu bình an thì tới chùa Trấn Quốc, nhưng để cầu duyên thì nhất định phải tới chùa Hà.
Có rất nhiều câu chuyện cầu tình duyên toại nguyện tại chùa Hà được các đôi nam nữ kể lại trong hạnh phúc. Người thì vừa đi lễ về chỉ sau 1 tháng đã có người yêu. Người lại kể đi chùa Hà cầu duyên chỉ nửa năm sau thì lấy được người như ý. Có người dù đã chia tay nhưng còn vương vấn, sau khi làm lễ cầu duyên tại chùa Hà thì một thời gian ngắn sau đôi lứa quay về bên nhau mà kết tóc se tơ nên duyên vợ chồng. Hay dù chưa gặp được người như ý, nhưng bản thân người làm lễ cầu duyên tại chùa Hà cũng sẽ vơi bớt những nỗi khổ vì “tình”, cảm thấy được che chở, sớm mở lòng để có thể gặp được nhân duyên mới tốt lành.
Đi chùa Hà cầu duyên cần chuẩn bị lễ vật gì?
Mâm lễ ban Tam Bảo: Tại ban thờ Tam Bảo bạn cần chuẩn bị nhang thơm chất lượng tốt, hoa tươi, đăng (nến), bánh kẹo, trái cây tươi sạch và sớ dành cho ban Tam Bảo. Lưu ý, đây là ban thờ Phật nên không được dâng cúng những đồ ăn mặn và không được để tiền, vàng lên tại ban thờ Tam Bảo.
Mâm lễ ban Đức Ông: Tiếp theo, để chuẩn bị cho mâm lễ dâng ban Đức Ông bạn cần: tiền vàng, thuốc, rượu, trà thơm nguyên chất, các món mặn tùy ý (xôi trắng, khoanh giò, rượu,…) và sớ ban thờ Đức Ông. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể chuẩn bị lễ vật ban Đức Ông như mâm lễ tại ban Tam Bảo và thêm một thếp tiền vàng là được.
Hành lễ và khấn vái khi đi chùa Hà cầu duyên 2021
Khi vào chùa, bạn có thể thấy gian nhỏ xếp lễ nằm bên cạnh gian thờ chính. Sau khi sắp xếp mâm lễ cúng thì bạn sẽ dâng lễ lên ban Tam Bảo và ban Đức Ông tại gian thờ chính, sau đó đến dâng lễ ở Điện Mẫu. Sau khi đã dâng lễ, bạn tiến hành thắp 5 nén hương khấn lễ ở khu hóa vàng (đây là khu vực châm hương tại chùa Hà). Với thứ tự thắp hương như sau: đầu tiên bạn thắp 1 nén nhang tại lư hương, 1 nén nhang tại ban thờ Đức Ông, 1 nén nhang ở ban thờ Tam Bảo, 1 nén nhang ở ban Đức Thánh Hiền và 1 nén nhang ở Điện thờ Mẫu, mỗi ban khi thắp hương thì bạn sẽ khấn 3 vái.
Sau khi bạn thắp hương sẽ khấn lễ từng ban thờ như sau: tại ban Đức Ông bạn cầu tài lộc và công danh sự nghiệp, ban Tam Bảo bạn cầu sự bình an gia đạo, sau đó đến ban Đức Thánh Hiền. Kế tiếp, bạn vái 3 lạy ban Đức Hộ Pháp hai bên trái, bên phải và hai vị Thập Nhị Diêm Vương ở hai bên.
Sau khi hành lễ xin Mẫu, bạn đến vái ban Ngũ Hổ các Quan Âm Dinh ngay dưới ban thờ Mẫu, vái 3 lạy ở ban Sư Tổ bên phải và ban Địa Tạng Vương Bồ Tát bên trái. Sau cùng, bạn đi ra phía cổng chùa vái 3 lạy trước hai vị trông coi cửa chùa ở hai bên. Bạn lễ tạ các ban thờ trong chùa và vái xin hóa sớ và tiền vàng là đã hoàn tất xong buổi đi lễ chùa Hà cầu duyên.
Hướng Dẫn Đi Chùa Hà Cầu Duyên Linh Thiêng Nhất Hà Nội
Chùa Hà thường được nhắc tới như là nơi những nam thanh nữ tú thường thành tâm cúng bái xin duyên tại Hà Nội. Ở bài viết này, DulichToday sẽ gửi tới bạn hướng dẫn đi chùa Hà cầu duyên – nơi bạn nương tựa tinh thần cũng như gửi gắm những mong ước thành tâm tới các vị Phật Thánh để xin các ngài ban cho tình duyên thắm đỏ.
Được công đức xây dựng từ thời vua Lý Thánh Tông (1054-1072), chùa Hà có tên chữ là Thánh Đức Tự nổi tiếng linh thiêng này cùng với Đình Bối Hà kết thành cụm di tích mang tên Đình – Chùa Hà. Đây chính là nơi nổi tiếng linh ứng những lời sở nguyện cầu duyên của dân chúng bốn phương.
Chùa Hà nằm tại con phố nhỏ cùng tên “Chùa Hà” dọc đường Cầu Giấy, Hà Nội. Mảnh đất này xưa kia thuộc làng Dịch Vọng (hay người xưa còn gọi là làng Vòng), Hà Nội.
[su_spoiler title=”Để đi đến Chùa Hà bạn có thể bắt các tuyến xe buýt sau:”] [/su_spoiler]
Ở Chùa Hà, bạn sẽ thấy ngôi chùa được kết cấu thành từng khu riêng biệt với những ban thờ Phật và ban thờ Thánh Mẫu. Người dân tới đây thực hành tín ngưỡng tâm linh sẽ cầu nguyện trước các vị Đức Ông, Đức Thánh Hiền, các vị Phật và tam tòa Thánh Mẫu để cầu được bình an, vạn sự hanh thông, duyên tình tròn vẹn.
Bước sang Đình Bối Hà bên cạnh, bạn sẽ thấy ban thờ thành hoàng làng Triệu Chí Thành, vị tướng thời Triệu Việt Vương (năm 550 thế kỷ thứ VI) người đã có công đánh đuổi giặc Lương bảo toàn lãnh thổ của dân tộc.
3. Chùa Hà cầu duyên có thiêng không?
Đi chùa Hà cầu duyên có thiêng không? đây hẳn là câu hỏi của không ít người. Không phải tự nhiên mà chùa Hà nổi tiếng là nơi cầu duyên linh ứng nhất tại Hà Nội. Người Hà Nội thường nhắc rằng: cầu công danh tài lộc thì đi lễ phủ Tây Hồ, cầu bình an thì tới chùa Trấn Quốc, nhưng để cầu duyên thì nhất định phải tới chùa Hà.
Có rất nhiều câu chuyện cầu tình duyên toại nguyện tại chùa Hà được các đôi nam nữ kể lại trong hạnh phúc. Người thì vừa đi lễ về chỉ sau 1 tháng đã có người yêu. Người lại kể đi chùa Hà cầu duyên chỉ nửa năm sau thì lấy được người như ý. Có người dù đã chia tay nhưng còn vương vấn, sau khi làm lễ cầu duyên tại chùa Hà thì một thời gian ngắn sau đôi lứa quay về bên nhau mà kết tóc se tơ nên duyên vợ chồng. Hay dù chưa gặp được người như ý, nhưng bản thân người làm lễ cầu duyên tại chùa Hà cũng sẽ vơi bớt những nỗi khổ vì “tình”, cảm thấy được che chở, sớm mở lòng để có thể gặp được nhân duyên mới tốt lành.
Những câu chuyện, những lời cầu thành tâm được Phật Thánh chứng giám mà “se sợi chỉ đỏ” ban nhân duyên cho những người tình duyên còn chưa trọn vẹn. Chính vì lẽ đó, nếu bạn đang trong trạng thái “FA” thì hãy thành tâm soạn lễ mọn lòng thành tới cậy nhờ các vị Phật Thánh anh linh. Chỉ cần thành tâm và gom đủ nhân duyên, bạn sẽ được phù hộ để gặp được người như ý.
4. Hướng dẫn đi chùa Hà cầu duyên
4.1. Chùa Hà mở cửa đến mấy giờ?
Để đi lễ chùa Hà, bạn nên tới chùa vào ban ngày. Với những ngày thường, chùa sẽ đóng cửa từ 6h tối. Nhưng với những ngày rằm hay mùng 1, chùa sẽ mở cửa với thời gian muộn hơn để người dân có thể kịp tới hành lễ.
4.2. Đi chùa Hà cầu duyên như thế nào?
Để cầu duyên, bạn sẽ chỉ làm sớ lễ tại ban thờ tam tòa Thánh Mẫu. Các vị Thánh Mẫu sẽ chứng giám và ban duyên cho người cầu. Nhưng DulichToday khuyên bạn khi đến đây cầu duyên bạn lên làm lễ tại những ban thờ các vị khác để cầu cho cuộc sống của mình được đầy đủ, cả về tài lộc, công danh và may mắn, bình an.
Bạn hãy sửa soạn đồ lễ để chia được đủ làm 3 mâm:
Mâm lễ tại ban Tam Bảo: 1 thẻ hương, hoa tươi, 1 vỉ nến, bánh kẹo, hoa quả tươi bạn chuẩn bị tùy tâm, và sớ ban Tam Bảo. Ban Tam Bảo thờ Phật vậy nên bạn đặc biệt phải nhớ không cúng những món mặn (như thịt, rượu,…) và không cúng tiền vàng Tại ban Tam Bảo.
Mâm lễ tại ban Đức Ông: tiền vàng, rượu, thuốc, chè, đồ mặn tuỳ ý (bạn có thể chuẩn bị đơn giản gồm 1 đĩa xôi trắng, 1 khoanh giò, 1 cút rượu nhỏ, hãy chú ý mở chai rượu khi lễ) và sớ ban Đức Ông. Hoặc bạn cũng có thể soạn lễ tại ban Đức Ông như bộ lễ tại ban Tam Bảo cũng hoàn toàn được, nhưng lễ tại ban Đức Ông nên có một thếp tiền vàng.
Mâm lễ tại ban thờ Mẫu: tiền vàng, hoa tươi (nên là 5 bông hồng đỏ), trầu cau (nhất định phải có), bánh kẹo, tiền lẻ (để sau đó công đức). Bạn làm sớ và đặt vào mâm lễ này. Bạn sẽ cầu duyên tại Điện Mẫu.
Sơ đồ chùa Hà
Thứ tự thắp hương và khấn lễ
Sau khi vào chùa, tại gian nhỏ xếp lễ bên cạnh gian thờ chính (3), bạn xếp lễ để dâng lên từng ban. Lễ sau khi xếp xong bạn dâng lên 3 ban: ban Tam Bảo cùng với ban Đức Ông ở gian thờ chính (3) và ban thờ tam tòa Thánh Mẫu ở Điện Mẫu (4).
Sau khi đã dâng đồ lễ sẽ tiến hành thắp hương khấn lễ, bạn thắp 5 nén hương bên cạnh khu hóa vàng (2) – khu vực này là chỗ để châm hương.
Sau khi đã cắm hương xong, bạn vào khấn lễ: Đâu tiên tại ban Đức Ông bạn khấn cầu công danh tài lộc, tới ban Tam Bảo bạn khấn cầu bình an. rồi đến ban thờ Đức Thánh Hiền. Tiếp đó, bạn vái 3 vái hai Đức Hộ Pháp ở hai bên trái phải, và hai vị Thập Nhị Diêm Vương ở 2 bên.
Lễ Mẫu cầu duyên
Sau khi lễ ở gian thờ chính bạn sẽ tiến hành lễ Mẫu cầu duyên tại ban thờ Tam Tòa Thánh Mẫu (4) ở bên dưới. Bạn hãy bỏ giày dép và quỳ lạy trước ban thờ Mẫu (tại gian thờ Mẫu có phản gỗ để bạn làm lễ).
Tiếp theo, bạn chắp tay và hướng mặt lên về phía ban thờ Mẫu và khấn theo bài khấn – Văn khấn cầu duyên tại chùa Hà (Bài khấn này bạn có thể học thuộc, hoặc chép ra giấy và đọc, sau khi làm lễ xong, hóa lễ thì bạn hóa luôn tờ giấy ghi bài khấn).
Sau khi khấn xin Mẫu, bạn vái ban Ngũ Hổ các Quan Âm Dinh ở ngay dưới ban thờ Mẫu. Vái 3 vái ban thờ Sư Tổ bên phải và ban thờ Địa Tạng Vương Bồ Tát ở bên trái.
Cuối cùng, bạn đi ra cổng chùa vái 3 vái trước hai ngài trông coi cổng chùa 2 bên.
Hóa sớ, tiền vàng
Lễ tạ tất cả các ban và xin hóa sớ, tiền vàng. Như vậy là bạn đã hoàn thành xong khóa lễ cầu duyên tại chùa Hà.
4.3. Văn khấn cầu duyên tại chùa Hà
Khi khấn xin, dù bạn làm lễ tại chùa Hà hay bất cứ nơi nào khác, hãy nhớ một bài khấn nên có đủ 5 điều: tạ – sám hối – hứa – xin – lễ. Bài khấn cầu duyên tại chùa Hà như sau:
[su_note note_color=”#f7941d” text_color=”#ffffff”]
–o0o–
Kính lạy đức Ngọc Hoàng Thượng Đế
Kính lạy đức Cửu trùng Thanh Vân lục cung Công chúa
Kính lạy đức Thiên tiên Quỳnh Hoa Mẫu Liễu Hạnh
Kính lạy đức Đệ Nhị Bà Chúa Sơn Lâm Mẫu Thượng Ngàn
Kính lạy đức Đệ Tam Mẫu Thoải
Sinh ngày : ( âm lịch )
Hôm này ngày ( âm lịch ) , Con đến Thánh Đức Tự ( tên đúng của Chùa Hà )thành kính lễ đội ơn Mẫu Liễu Hạnh, Mẫu Thượng Ngàn và Mẫu Thoải đã phù hộ độ trì cho gia đình con trong suốt thời gian qua (tạ)
Chúng con người trần mắt thịt , nếu có điều gì lầm lỡ , kính mong Các Mẫu tha thứ bỏ qua đại xá cho (sám hối)
Con xin hứa sẽ cố gắng sửa đổi bản thân tốt đẹp hơn , nguyện làm việc thiện , tránh làm việc ác (hứa)
Cầu xin các Mẫu xót thương cho con vì nay nhân duyên cho hôn nhân trăm năm chưa đến mà ban cho con duyên lành như ý nguyện , cho con gặp được người có tâm có đức , có tài có chí, tâm đầu ý hợp , chung thuỷ bao dung, cho con sớm nên duyên vợ chồng ( nếu xác định yêu để cưới ) hoặc cho con sớm có người nên duyên đôi lứa cùng chia buồn vui trong cuộc sống này.
Con nay lễ bạc tâm thành trước các Mẫu, cúi xin được phù hộ độ trì để có nhân duyên như sở nguyện.
Cẩn cáo ( xong vái 3 vái ) – ( lễ )
[/su_note]
5. Những lưu ý khi đi chùa Hà cầu duyên
Khi làm lễ, khấn xin, hãy thành tâm mong gặp được người trong mệnh của mình, cầu gặp được người tâm đầu ý hợp, chung thủy, tài đức, vị tha, thấu hiểu.
Hãy chọn ngày lành để đi lễ cầu duyên. Nếu bạn làm lễ vào mùng 1 hoặc ngày rằm thì tốt nhất nhưng những ngày này chùa Hà thường rất đông, sẽ hơi khó để bạn làm lễ.
Đi lễ cầu duyên tại chùa Hà sẽ không khác đi lễ cầu duyên tại những ngôi chùa khác. Nhưng điều quan trọng là sự “tín tâm, thành tâm và tin tưởng”. Khi các bạn gửi gắm ước nguyện của mình tới Phật Thánh, các ngài chứng giám cho tâm thành của bạn sẽ ban may mắn mà se duyên cho người cầu.
Bạn Trẻ Đến Chùa Hà Cầu Tình Duyên Trước Ngày Valentine
“Khi đi lẻ bóng, khi về có đôi”, nhiều bạn trẻ từ khắp nơi đã tìm đến Chùa Hà để cầu duyên. Ảnh: Đức Văn.
Ngay từ những ngày đầu năm, rất đông bạn trẻ tìm đến chùa Hà (phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Hà Nội) sắm sửa lễ vật để dâng hương, xin sớ, hành lễ để cầu tài lộc, bình an và quan trọng nhất là mong muốn tìm được ý trung nhân, được suôn sẻ trong tình yêu.
Cùng bạn bè đến chùa Hà từ rất sớm, bạn Lê Thị Quỳnh (Thanh Xuân, Hà Nội) vui vẻ nói: “Chuyện cầu duyên ở chùa Hà nghe linh nghiệm lắm nên mình rủ bạn cùng đến thử xem sao. Ngoài ra mình cũng cầu một năm mới an lành, công việc được thuận buồm xuôi gió”.
Ngoài cầu tình duyên, Lê Thị Quỳnh cũng mong muốn một năm mới an lành, công việc thuận lợi. Ảnh: Đức Văn.
Đến chùa Hà cầu tài lộc, sức khỏe, may nắm cho một năm mới, cặp đôi bạn trẻ Dương Văn Minh và Nguyễn Diệu Uy (Hà Nội) cũng không quên cầu cho tình yêu của mình sẽ sớm đơm bông, kết thúc bằng một đám cưới viên mãn. “Nghe bạn bè chia sẻ chùa Hà nổi tiếng cầu được ước thấy trong chuyện tình cảm, nhiều cặp đôi đã nên duyên ở đây. Mình mong muốn tình cảm của bọn mình sẽ mãi bền vững và sau đám cưới sẽ quay trở lại đây một lần nữa”, Minh nói.
Dương Văn Minh và Nguyễn Diệu Uy cầu mong sẽ mãi hạnh phúc trong tình yêu. Ảnh: Đức Văn.
Không có truyền thuyết hay câu chuyện nào được kể lại nhưng năm này qua năm khác người đời “rỉ tai” nhau “thêu dệt” nên hình ảnh chùa Hà gắn liền với câu chuyện tình duyên. Vì thế nhiều bạn trẻ đã lựa chọn nơi đây để gửi gắm mong ước được suôn sẻ trong chuyện tình cảm.
Tấm biển nhắc nhở du khách đeo khẩu trang phòng dịch Corona cũng được đặt trước cổng chùa. Ảnh: Đức Văn.
Đức Văn
Ăn Gì? Chơi Gì? Khi Đi Du Lịch Đà Nẵng 1 Ngày
Đà Nẵng là thành phố biển ở Miền Trung nước ta và là thành phố lọt vào Tops những thành phố đáng sống nhất ở Đông Nam Á nhờ vào điều kiện tự nhiên thuận lợi, cơ sở hạ tầng, chính sách pháp luật tốt cũng như môi trường sống thân thiện. Chính vì vậy, những năm gần đây, Đà Nẵng ngày càng thu hút khách du lịch hơn, từ khách trong nước tới khách nước ngoài đều muốn tới đây một lần. Và khi đã đến đây một lần rồi thì hầu hết đều muốn quay trở lại nhiều lần hơn nữa để cảm nhận từng hơi thở của thành phố trẻ này. chúng tôi với bài viết này hy vọng các bạn có thể tự mình Du lịch Đà Nẵng 1 ngày, từ những điểm thu hút nhất tới những điểm thân thiện nhất, chứ không chỉ với cái nhìn của một khách du lịch.
GỢI Ý LỊCH TRÌNH CHI TIẾT DU LỊCH ĐÀ NẴNG 1 NGÀY
5:00-7:00 – Khởi đầu 1 ngày ở Đà Nẵng bằng việc ngắm bình minh trên biển Mỹ Khê
Bãi biển đẹp nhất thành phố và cũng là bãi biển nằm ngay trong trung tâm thành phố, chính là bãi biển Mỹ Khê. Nhiều năm trước đây, bãi biển Mỹ Khê khá hoang vắng chỉ với một con đường nhựa duy nhất chạy ven bãi biển. Nhưng hiện nay con đường này đã rợp bóng cây, những công viên đầy chim bồ câu với những vườn tượng được đầu tư kỹ lưỡng về mặt nghệ thuật… khiến bãi biển Mỹ Khê trở thành điểm đón bình minh đẹp nhất thành phố. Vào thời điểm này các bạn không chỉ có thể bơi ở đây mà các bạn còn có thể cảm nhận được sự nhộn nhịp của những chuyến tàu cá khi trở về sau một đêm ngoài khơi.
7:00-8:30 – Mỳ Quảng cho bữa sáng
Đến Đà Nẵng mà chưa thưởng thức Mỳ Quảng thì quả là một thiếu sót vì có thể nói đây là một trong những đặc sản ở Đà Nẵng mà khó ai có thể chối từ. Hầu hết các khách sạn ở Đà Nẵng nếu có phục vụ ăn sáng đều có món này nhưng nếu muốn thưởng thức món ăn này thật ngon, thật đặc trưng thì các bạn có thể ghé: – Quán Mỳ Quảng Thi ở 251 Hoàng Diệu – Quán Bà Mua ở 95A Nguyễn Tri Phương và 229 Ông Ích Đường – Quán Bà Lữ ở 126 Hàm Nghi – Quán Bà Vị ở 166 Lê Đình Dương – Quán Mỳ Quảng 1A Hải Phòng Ngoài ra, ở Đà Nẵng ngay cả những quán mỳ quảng ở vỉa hè vào buổi sáng cũng rất ngon, nếu các bạn muốn thưởng thức món ăn này một cách dân dã giống như người dân ở đây thì bạn có thể chọn bất kỳ quán nào bạn muốn. Ngoài mỳ quảng, đồ ăn sáng ở Đà Nẵng cũng rất đa dạng, có bún chả cá, cao lầu, súp cua, xôi gà, bánh mỳ… các bạn thậm chí cũng có thể thưởng thức vài món thay vì chỉ ăn Mỳ Quảng. Sau bữa sáng, các bạn có thể ghé qua quán cà phê gần đó, thưởng thức một ly cà phê chỉ với giá từ 7k đến 10k. Cuộc sống bình dị của Đà Nẵng vào buổi sáng sẽ lướt qua trước mắt các bạn một cách hết sức bình dị.
8:30-11:00 – Thăm Ngũ Hành Sơn
Ngũ Hành Sơn hay còn được gọi với tên là Non Nước là một khu vực núi rất nổi tiếng nên nếu có 1 ngày du lịch ở Đà Nẵng các bạn nên dành thời gian để tới đây. Địa điểm này nằm cách trung tâm thành phố khoảng gần 10 km, trên tuyến đường đi Hội An. Đây cũng là nơi ghi dấu những di tích lịch sử, văn hóa như mộ thân mẫu Tướng quân Trần Quang Diệu, đền thờ công chúa Ngọc Lan, bút tích sắc phong quốc tự, địa đạo núi đá Chồng, hang Bà Tho… Và là một khu vực du lịch sinh thái hết sức độc đáo. Đây cũng là nơi được biết đến với các cơ sở điêu khắc đa mỹ nghệ từ loại đá cẩm thạch khai thác được trên dãy núi này. Nếu muốn mua một món quà thật đặc biệt, mang tính phong thủy mang về nhà hay tặng cho người thân, bạn bè, các bạn cũng có thể lựa chọn ở đây. Có nhiều sản phẩm với các mức giá khác nhau tùy thuộc vào tuổi đá hoặc mức độ tinh xảo trong chế tác.
Phương tiện di chuyển:
Thuê xe riêng 4 chỗ hoặc 7 chỗ. Thường các bạn nên kết hợp đi Hội An + Ngũ Hành sơn từ chiều (khoảng 16h00 đến tối) – đi vậy sẽ chơi được ở Hội An về đêm, rất lung linh. Bạn có thể liên hệ thuê xe tại chị Dung 0981332919. Giá 4 chỗ Đà Nẵng Hội An là 250k, xe 7 chỗ là 300k. Trường hợp muốn ghé cả Ngũ Hành Sơn thì bạn + thêm 50k nữa (phí chờ đợi).
Xe bus: xe số 1 từ Đà Nẵng đi Hội An những có dừng ở Non Nước, bắt xe tại đường Lê Duẩn, Trần Phú, Trưng Nữ Vương… 20’/ chuyến.
Giá vé:
– Vé tham quan Thủy Sơn: 15.000đ/người – Vé tham quan động Âm Phủ: 15.000đ/người – Giá vé dịch vụ thang máy: 15.000đ/người/lượt (khứ hồi 30.000đ/người) – Giá vé Hướng dẫn – Thuyết minh: 50.000đ/đoàn.
11:00-13:00 – Ăn trưa với đặc sản Đà Nẵng – Bánh tráng cuốn thịt heo
Sau khi tham quan khu vực núi đá Ngũ Hành Sơn và chùa Non Nước thì các bạn có thể quay trở về Trung tâm thành phố để thưởng thức bữa trưa. Và món ăn chắc hẳn ai cũng muốn thử cho bữa trưa chính là Bánh tráng cuốn thịt heo, món ăn đứng đầu danh sách Ăn gì – Chơi gì ở Đà Nẵng. Để thưởng thức món này đúng điệu Đà Nẵng thì các bạn có thể ghé một vài địa điểm như: – Quán Mậu số 35 Đỗ Thúc Tịnh. Quán này tuy nhìn không sang trọng nhưng rộng rãi và sạch sẽ, là quán rất nổi tiếng lâu năm ở Đà Nẵng. Chất lượng thì vừa ngon và vừa rẻ. – Quán Trần số 4 Lê Duẩn, quán có không gian đẹp hơn, phục vụ nhanh và chuyên nghiệp nên giá thì cao hơn so với mặt bằng chung. – Quán Bà Mua số 19 Trần Bình Trọng. – Quán Bà Hường số 35/2 Hàm Nghi – Quán Đồng Xanh số 279 Núi Thành Món Bánh tráng cuốn thịt heo này là món cuốn với thịt heo và nhiều loại rau xanh. Bánh tráng cuốn phải có 2 lớp, lớp ngoài là bánh tráng, ngoài bắc gọi là bánh đa nem, lớp bên trong giống như bánh phở của mình. Thịt heo ở đây vừa thơm, vừa mềm, vừa ngọt lại không quá béo, thịt luộc ra phần mỡ phải trong thì mới đạt yêu cầu. Thứ không thể thiếu khi thưởng thức món ăn này là mắm nêm, có mùi vị hết sức đậm đà và đặc biệt mà nhiều nơi không pha chế được.
13:00-15:00 – Tham quan một vòng Trung tâm Thành phố Đà Nẵng
Sau bữa trưa, các bạn có thể loanh quanh trong khu vực trung tâm thành phố vì một ngày ở Đà Nẵng thì không thẻ bỏ qua việc này. Nếu quan tâm tới văn hóa và kiến trúc và nghệ thuật Chăm Pa thì một địa điểm các bạn không thể không tới thăm đó là Bảo tàng điêu khắc Chăm tại góc đường Bạch Đằng và đường Trưng Nữ Vương. Đây là công trình do người Pháp xây dựng để lưu giữ, trưng bày các di vật về nghệ thuật điêu khắc của Vương quốc Chăm Pa. Hiện bảo tàng có lưu giữ khoảng 2000 hiện vật lớn nhỏ, bố trí cả trong nhà và ngoài khuôn viên của Bảo tàng. Một công trình kiến trúc thu hút nữa là Nhà thờ Chính Tòa Đà Nẵng trên đường Trần Phú, hay còn được gọi là Nhà thờ Con gà do trên nóc nhà thờ có tượng một con gà ở cột thu lôi. Đây là Nhà thờ được xây dựng từ năm 1923, theo kiến trúc Gothic với những mái vòm nhọn rất đặc trưng. Nếu bạn là người thích mua sắm những đặc sản địa phương thì bạn nên ghé Chợ Cồn – chợ trung tâm thành phố Đà Nẵng. Chợ nằm ở ngã tư đường Hùng Vương và Ông Ích Khiêm. Đây có thể coi là khu chợ truyền thống lớn nhất ở khu vực miền Trung, thu hút cả dân buôn bán lẫn khách du lịch tới đây. Còn nếu muốn ngắm cảnh thành phố Đà Nẵng vào ban ngày từ trên cao thì các bạn có thể ghé một địa điểm vui chơi mới ở Đà Nẵng là Vòng quay Mặt trời Sun Wheel. Chỉ với giá 50k các bạn sẽ được đưa lên cao, ngồi trong những ca bin và ngắm toàn cảnh trong vòng 15′. Những ca bin này quay khá chậm nên các bạn không phải lo lắng quá đâu. Khu vực này cũng phục vụ cả buổi tối nên nếu các bạn muốn ngắm cảnh Đà Nẵng vào ban đêm thì hãy đến đây vào buổi tối khi cả thành phố lên đèn.
15:00-18:00 – Khám phá bán đảo Sơn Trà
Du lịch Đà Nẵng 1 ngày
18:00-20:00 – Thưởng thức hải sản ở Thành phố Biển Đà Nẵng
Đi chơi ở thành phố biển thì các bạn nên thử thưởng thức hải sản, đặc biệt hải sản ở Đà Nẵng thì vừa ngon vừa rẻ nên các bạn mà không thử thì quả đáng tiếc. Một vài quán hải sản được khách du lịch đánh giá cao như: – Quán Hải sản Bà Thôi: 96 Lê Đình Dương – Hải Sản Bé Mặn: lô 14 Hoàng Sa – Cua Biển Quán: lô 10, Võ Nguyên Giáp – Hải sản Năm Đảnh: K139/H59/38 Trần Quang Khải
20:00-Đêm – Vui chơi phố đêm Đà Nẵng
Đêm là khoảng thời gian Đà Nẵng mang một sắc màu mới, đầy lung linh, yên bình nhưng cũng lạ lẫm. Nên sau bữa tối các bạn có nhiều sự lựa chọn để thưởng thức nốt không khí cuối ngày ở thành phố biển này như: – Cà phê ven sông Hàn như: Cộng, Paramount, Memory Lounge – Ngắm cảnh sông Hàn ban đêm tại: tượng Cá chép Hóa Rồng tại bờ đông sông Hàn, Cầu Rồng Đà Nẵng phun nước và phun lửa vào lúc 12h, cầu quay Sông Hàn lúc 23-24h…
– Ngắm cảnh Đà Nẵng trên cao từ Bar Sky36, nằm trên tầng 35 và 36 của khách sạn Novotel. – Ngoài ra các bạn cũng có thể thưởng thức một vài món ăn đêm muộn như hủ tiếu chẳng hạn.
Như vậy là 01 ngày ở Đà Nẵng các bạn đã có thể tham quan vài điểm đặc biệt trong thành phố, thưởng thức vài món ăn ngon ở đây. Phần còn lại các bạn có thể để dành vào một dịp khác quay lại Đà Nẵng.
Một ngày chơi tại Bà Nà hills
Điểm mặt 88 món ngon Đà Nẵng Lịch trình chi tiết du lịch Bụi Huế – Đà Nẵng – Hội An Hòa Phú Thành – Khu trượt thác duy nhất tại Việt Nam 10 điểm du lịch Đà Nẵng bạn không nên bỏ qua Kinh nghiệm du lịch Đà Nẵng
Bạn đang xem bài viết Đi Chùa Hà Cầu Duyên Đầu Năm 2022 Cần Lưu Ý Điều Gì? * Du Lịch Số trên website Ica-ac.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!