Cập nhật thông tin chi tiết về 6 Điều Cần Kiêng Kỵ Khi Sửa Chữa Nhà Để Hợp Phong Thủy Nhất mới nhất trên website Ica-ac.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
6 điều cần kiêng kỵ khi sửa chữa nhà để hợp phong thủy nhất
Sau 1 thời gian, việc cải tạo, sửa sang nhà cửa sẽ làm mới lại không gian sống nhưng điều đó cũng đồng thời phá làm vỡ bố cục và thay đổi các yếu tố phong thủy vốn có của ngôi nhà. Nếu không cẩn thận, việc sửa chữa nhà sẽ làm thay đổi phong thủy tốt, mang tới sự xui xẻo cho gia đình.
Việc xây sửa nhà, người Việt ta luôn mang quan niệm “có kiêng có lành”. Luôn ghi nhớ những điều kiêng kỵ sau đây sẽ giúp gia chủ nắm bắt được những yêu cầu quan trọng cần phải tránh khi sửa chữa nhà để mang đến phúc khí cho tổ ấm của mình.
Cùng với Thợ Sửa Nhà 24H tham khảo qua
6 điều cần kiêng kỵ khi sửa chữa nhà để hợp phong thủy nhất
1. Dựa vào tuổi chọn giờ lành tháng tốt
Đối với nhiều người luôn có quan niệm, việc xây nhà mới thì quan trọng nên mới cần phải xem tuổi và chọn ngày lành tháng tốt, còn việc sửa sang thì không cần thiết phải chú trọng đến điều trên.
Nhưng sai hoàn toàn, chuyên gia phong thủy nói rằng, nếu chỉ sửa chữa nhỏ thì đúng là gia chủ không nhất thiết phải xem tuổi và chọn ngày giờ. Tuy nhiên, nếu việc sửa chữa cũng như cải tạo nhiều như nâng tầng, làm lại mái, thay đổi kết cấu các phòng ốc… thì gia chủ nên xem tuổi, giờ lành tháng tốt để việc sửa chữa hợp phong thủy.
Yêu cầu chính của việc lựa chọn thời gian sửa nhà là để biết được ngôi nhà này có vượng khí trong thời gian nào, từ đó kích hoạt, bổ sung thêm. Đồng thời, cũng biết được trong căn nhà có luồng khí xấu trong thời gian nào để biết cách hóa giải.
Nếu việc sửa nhà có ngày giờ hợp với tuổi gia chủ thì sẽ tạo được những dòng năng lượng tốt, việc xây sửa sẽ luôn diễn ra hanh thông, thuận lợi, đem lại rất nhiều may mắn cho gia chủ.
2. Đặc biệt lưu ý việc chọn màu sơn
Theo nguyên lý ngũ hành, bao gồm Kim (kim loại), Mộc (cây cỏ), Thủy (nước), Hỏa (lửa), Thổ (đất). Mỗi mệnh có những màu sắc rất đặc trưng. Khi sửa sang, khoác lên ”màu áo” mới cho căn nhà của mình, ngoài các yếu tố thẩm mỹ, nên lựa chọn màu sơn hợp với vận mệnh của gia chủ.
Nếu gia chủ mệnh Thủy nên chọn màu lam hoặc màu xám, mệnh Mộc thì chọn nâu hoặc xanh lục, mệnh Hỏa thì màu đỏ, Thổ thì chọn nâu, vàng, Kim thì màu trắng. Gia chủ cũng có thể chọn màu theo hướng tương sinh, ví dụ người mệnh Hỏa cũng có thể chọn màu xanh (của Mộc) theo nguyên tắc Mộc sinh Hỏa.
3. Các vị trí mang tài lộc khi cải tạo phòng khách
Phòng khách hầu như luôn bộ mặt của cả căn nhà, là nơi tiếp đón khách mời, cũng là nơi thể hiện gu thẩm mỹ, tiềm lực kinh tế của chủ nhân. Chính vì vậy, có thể xem đây là một trong những không gian cần được chú trọng nhất.
Theo các quan điểm phong thuỷ, phòng khách vuông vắn, đối xứng tạo ra giúp sinh khí điều hoà cũng như luân chuyển thuận lợi. Do vậy, nếu phòng khách của bạn đang trong tình trạng méo mó, gấp khúc, khi sửa chữa lại nhà, gia chủ nên thiết kế làm sao cho phòng khách được vuông vắn, điều này giúp không chỉ hợp phong thủy mà còn khiến căn phòng có cảm giác rộng rãi, sáng sủa và hợp nhãn hơn
Việc sửa chữa phòng khách nhớ đừng quên vị trí tài lộc. Đây chính là vị trí từ cửa ra vào với góc tường phòng khách, nếu như vị trí này bị khiếm khuyết hoặc đi thẳng ra một không gian khác sẽ ảnh hưởng rất không tốt đến tài lộc của gia chủ.
4. Nhớ đừng đặt bếp đối diện cửa
Theo quan niệm của người xưa, việc mở cửa nhìn ngay thấy bếp thì tiền tài sẽ hao hụt. Chính vì vậy, nên việc đặt bếp đối diện cửa là phạm phải điều cấm kỵ trong phong thủy, sẽ làm hao hụt tài lộc của gia đình, thậm chí còn ảnh hưởng đến sức khỏe của các thành viên trong gia đình. Tốt nhất, chủ nhà không nên thiết kế bếp đặt đối diện với cửa nhà, cửa ra ban công, cửa phòng ngủ… Nếu quá khó để bố trí bếp, có thể hóa giải bằng cách làm rèm, kệ, vách ngăn… để che chắn.
5. Không nên để cửa trước và cửa sau cùng nằm trên một đường thẳng
Trong yếu tố phong thủy, dòng chảy cửa cần phải chuyển động chậm ở trong nhà và phải lưu giữ được càng nhiều nguồn năng lượng càng tốt. Chính sự cân bằng và hài hòa của dòng chảy năng lượng sẽ bị phá vỡ khi cửa trước và cửa sau cùng nằm trên một đường thẳng vì chúng sẽ thúc đẩy dòng chảy này trở nên nhanh và khốc liệt như một con thác.
6. Không nên đặt nhà vệ sinh ở chính trung tâm ngôi nhà
Trung tâm của ngôi nhà cũng như tim của con người nên có vai trò cực kì quan trọng. Nếu trung tâm không được sạch sẽ thì sức khỏe và tài vận cũng theo đó mà xuống dốc.
Phòng vệ sinh là nơi sản sinh uế khí không tốt, nếu nó được đặt ở giữa nhà thì sẽ khiến tất cả các phòng trong ngôi nhà bị ô nhiễm uế khí, gây ảnh hưởng đến vận khí của cả gia đình. Vì vậy khi sửa nhà, cần đặc biệt chú ý đặt lệch vị trí nhà vệ sinh tránh vị trí trung tâm.
Chia sẻ:
Nguồn:
Thợ Sửa Nhà 24H
Sửa Nhà Có Cần Xem Tuổi Không? Những Điều Kiêng Kỵ Khi Sửa Nhà Cũ
Sửa nhà có cần xem tuổi không? Đây là câu hỏi của khá nhiều chủ nhà trước khi tiến hành sửa chữa ngôi nhà cũ của mình cho mới đẹp hơn.
Sửa chữa nhà là cải tạo ngôi nhà cũ, hay còn gọi là tu sửa những vị trí trong ngôi nhà chúng ta thấy chưa hợp lý, từ đó sửa chữa cho mới đẹp hơn, đáp ứng đầy đủ nhu cầu sử dụng của gia đình.
Sửa nhà có cần xem tuổi không?
Theo các nhà nghiên, sửa nhà theo phong thủy có cần phải xem tuổi không phụ thuộc vào việc sửa chữa lớn hay nhỏ.
Với những hạng mục sửa chữa nhỏ, không làm ảnh hưởng đến kết cấu của ngôi nhà. Gia chủ không nhất thiết phải xem tuổi. Chỉ cần chọn ngày giờ đẹp để tiến hành sửa nhà là được.
Sửa nhà chung cư có cần xem tuổi
Việc sửa nhà chung cư cũng giống như nhà phố, cũng cần xem tuổi có hạn gì không? từ đó việc trùng tu nhà thuận lợi hơn, mang lại may mắn cho gia chủ.
Những lưu ý khi xem tuổi sửa nhà cũ
Các cụ hay nói “lấy vợ xem tuổi đàn bà, làm nhà xem tuổi đàn ông” Bởi người đàn ông được xem là trụ cột trong gia đình. Theo quan của người xưa phải chọn người nam thuộc dương thì mới hợp phong thủy.
Trong trường hợp gia đình không có đàn ông thì có thể xem tuổi của người phụ nữ đóng vai trò chủ chốt. Xem tuổi trước khi tiến hành sửa nhà sẽ giúp công trình thi công thuận lợi.
Xem tuổi sửa nhà như thế nào?
– Năm tam Tai
+ Các tuổi Thân, Tí, Thìn: Tam tai tại các năm Dần, Mão, Thìn.
+ Các tuổi Dần, Ngọ, Tuất: Tam tai tại các năm Thân, Dậu, Tuất.
+ Các tuổi Hợi, Mão, Mùi: Tam tai tại những năm Tỵ, Ngọ, Mùi.
+ Các tuổi Tỵ, Dậu, Sửu: Tam tai tại những năm Hợi, Tý, Sửu.
– Năm Kim Lâu
Những tuổi: 12, 15, 17, 19, 21, 24, 26, 28, 30, 33, 35, 37, 39, 42, 44, 46, 48, 51, 53, 55, 57, 60, 62, 64, 66, 69, 71, 73, 75.
– Năm Hoàng Ốc
Những tuổi: 12, 14, 15, 18, 21, 23, 24, 27, 29, 30, 32, 33, 36, 38, 39, 41, 42, 45, 47, 48, 50, 51, 54, 56, 57, 60, 63, 65, 66, 69, 72, 74, 75.
Theo quan niệm truyền thống thì thủ tục mượn tuổi làm nhà chỉ mang ý tốt, tức là tránh sự xung khắc về tuổi của gia chủ với năm làm nhà. Việc cho mượn tuổi không ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, tinh thần, họa phúc của người cho mượn.
Những điều kiêng kỵ khi mượn tuổi làm nhà, Sửa nhà có cần xem tuổi
Khi mượn tuổi xây sửa nhà, để đảm bảo mang lại hiệu quả, mang đến thuận lợi cho việc xây dựng nhà cửa thì không thể xem nhẹnhững điều kiêng kỵ sau đây.
Thủ tục mượn tuổi làm nhà khi nhập trạch
Không chọn nữ giới, người được mượn tuổi nên là nam giới để đúng với thuyết ngũ hành âm dương.
không mượn người có năm tuổi là Tam Tai, Hoang Ốc, Kim Lâu.
Không được chọn người được mượn tuổi đang trong thời gian chịu tang
Không chọn người mượn tuổi đang trong thời gian cho người khác mượn tuổi xây nhà.
Mượn tuổi làm nhà đúng cách phải qua các thủ tục sau đây:
Thứ 1: Chủ nhà cần phải tìm hiểu thận kỹ người để mượn tuổi. Nên mượn của những người thân quen trong nội tộc, không nên mượn tuổi của những người gia đình đang phải chịu tang.
Thứ 2: Sau khi hai bên đã thỏa thuận, chủ nhà sẽ viết một tờ giấy bán đất cho người đó (giấy mang tính chất tương trưng) để dâng lên thần linh.
Thứ 3: Trong lễ động thổ, người được mượn tuổi sẽ đóng vai trò là chủ nhà, thay mặt chủ nhà đứng ra làm lễ, khấn vái thần linh sau đó cuốc 5-7 cái vào hướng đẹp để động thổ.
Trong lúc đó chủ nhà nên tránh mặt, đợi đến khi công việc xong xuôi có thể quay lại bình thường.
Thứ 4: Ngoài ra trong mỗi lần đổ mái, người được mượn tuổi cũng cần phải thay mặt gia chủ làm lễ trước gia tiên, thần linh.
Thứ 5: Sau khi quá trình xây dựng nhà cửa hoàn tất, gia chủ cần xem ngày nhập trạch và tiến hành thủ tục chuộc nhà.
Bài văn khấn mượn tuổi làm nhà
Các thứ cần chuẩn bị cho lễ cúng:
– Một con gà luộc (Nên chọn gà trống, chân và mỏ đều vàng, mình vàng).
– Một miếng thịt luộc (thịt lợn có thể có hoặc không).
– Một gói muối.
– Ba ly nước trà.
– Một chai rượu trắng.
– Hai cây nến.
– Một dĩa ngũ quả.
– Một bình hoa (nên chọn hoa cúc và một vài nhành hoa khác).
– Một đĩa bánh kẹo + Giấy tiền vàng mã.
– Một bó hương.
BÀI VĂN KHẤN LỄ CÚNG ĐỘNG THỔ
Nam Mô A Di Đà Phật (3 lần).
CON KÍNH LẠY:
– Hoàng thiên hậu thổ chư vị tôn thần.
– Quan đương niên hành khiển năm BÍNH THÂN.
– Ngài bản cảnh thành hoàng chư vị đại vương.
– Ngũ phương ngũ thổ long mạch tôn thần, các ngài tôn thần cai quản trong khu vực này.
Hôm nay, là ngày … tháng năm .
Tín chủ con là:……………………………………….. Tuổi: ….
Hiện ngụ tại: ……………………………………………………………………….
Thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật và các thứ cúng dâng bày ra trước án. Vì tín chủ con khởi công động thổ tại căn nhà ở địa chỉ: số ………………………………
……………………………………………………………….. để làm nơi cư ngụ cho gia đình con cháu. Nay chọn được ngày lành tháng tốt, kính cáo chư vị Linh Thần, cúi mong soi xét và cho phép được động Thổ tại nơi này. Nhân có lễ vật tịnh tài dâng cúng bày trên Linh Án, tín chủ con thành tâm kính mời:
– Ngài Kim Niên Đương Cai Thái Tuế Chí Đức Tôn Thần.
– Ngài Bản Cảnh Thành Hoàng Chư Vị Đại Vương.
– Ngài Bản Xứ Thần Linh Thổ Địa.
– Ngài Định Phúc Táo Quân, các Ngài Địa Chúa Long Mạch Tôn Thần và tất cả các vị Thần Linh cai quản trong khu vực này.
Cúi xin giáng lâm trước án chứng minh thọ hưởng. Và lai độ cho chúng con khởi công suôn sẽ, công việc tiến hành trôi chảy, người người đều đặng bình an, vạn sự hanh thông, sở cầu tất ứng.
Chúng con lại kính mời các vị hương linh khuất mặt lần khuất quanh đây, các linh hồn chiến sĩ trận vong vì nước, các oan hồn uổng tử không nơi nương tựa, xin cùng tới đây thụ hưởng lễ vật, độ cho tín chủ chúng tôi hưng công sở thành, kiến tạo như ý, từ đây hoạn lộ hanh thông, Đông thành Tây tựu, trú sở cát tường.
Kết bài:
Công ty sửa nhà với đội ngũ thợ thi công sửa nhà uy tín, quý khách cần thuê dịch vụ sửa chữa nhà chuyên nghiệp, hãy liên hệ ngay số: 0931.146.566. giá cả tốt nhất, nhanh chóng, bảo hành chu đáo.
6 Điều Kiêng Kỵ Khi Về Nhà Mới, Tránh Phạm Phải Phong Thủy
Hôm nay, chúng tôi xin chia sẻ với bạn, 6 điều kiêng kỵ khi về nhà mới, giúp gia chủ tránh phạm phải phong thủy, giúp gia chủ luôn thuận lợi, bình an, gặp nhiều may mắn. Những người tuổi dần dọn nhà
Theo phong thủy, những người tuổi Dần cầm tinh con hổ, khi đến nhà mới mang theo điềm xấu, chẳng khác nào mang theo điềm xui vào nhà. Nếu gia chủ mới về nhà mới để người tuổi dần dọn nhà, Cuộc sống sau này không được bình an. Đây là một trong những điều kiêng kỵ khi về nhà mới, gia chủ tránh phạm phải.
Phụ nữ mang thai dọn nhà
Phụ nữ mang bầu dọn nhà, một trong những điều kiêng kỵ khi về nhà mới. Trước tiên vì lý do sức khỏe của phụ nữ khi mang thai, Khi vận động mạnh, đóng gói, thu xếp đồ đạc nặng có nguy cơ ảnh hưởng đến mẹ và thai nhi.
Theo phong thủy nhà, chuyển nhà mới có thể gây ảnh hưởng đến “thần thai”. Do vậy, khi chuyển đồ, chuyển nhà mới có thể sẽ làm xáo trộn nơi cư ngụ của thần thai. Mặt khác, khi chuyển đến nhà mới thai nhi cũng như thai phụ gặp luồng khí lạ, tinh thần không thoải mái, bất an, cần một khoảng thời gian thích nghi.
Nói những điều không may mắn, tiêu cực
Điều kiêng kỵ khi chuyển về nhà mới là khi gia chủ nói những điêu không may mắn. Do vậy khi nhập trạch Không chửi thề, văng tục, không nói những điều chết chóc, xui rủi. Vì khi chuyển nhà là giai đoạn khởi đầu, đầu xuôi thì đuôi lọt nên mọi thứ phải diễn ra vui vẻ, tích cực.
Mắng trẻ em, cãi vã, to tiếng
Mắng trẻ em, cãi vã to tiếng giữa các thành viên trong gia đình, điều kiêng kỵ khi về nhà mới gia chủ cần lưu ý. Sẽ thật không hay khi ngày đầu tiên trong nhà mới mà đã xảy ra những cãi vã. Điều đó còn báo hiệu cho sự bất hòa của gia đình bạn trong cuộc sống sau này.
Thực tế cho thấy để tránh điều kiêng kỵ khi về nhà mới này, các gia đình không nên tổ chức lễ tân gia ngay trong ngày đầu tiên về nhà mới, mà theo lời khuyên từ các chuyên gia nên chuyển qua ngày khác sẽ tốt hơn. Người Việt chúng ta khi vui quá có xu hướng sử dụng nhiều bia rượu, kết quả dẫn đến những hành vi không kiểm soát.
Dùng chổi cũ, cây lau nhà cũ tại nhà mới
Không nên dùng chổi cũ, cây lau nhà đã cũ kỹ sử dụng tại nhà mới. Theo chuyên gia phong thủy nhà lý giải cho điều này: chổi dùng để quét bẩn, và dùng để quét đi những điều không may mắn trong gia đình, vậy nên chúng sẽ còn vương lại bụi bẩn. Như vậy, nếu Bạn sử dụng chổi cũ trong nhà mới đồng nghĩa mang theo bụi bẩn, mang theo những sự không may mắn từ nhà cũ sang nhà mới.
Nấu ăn bằng bếp điện
Một trong những điều kiêng kỵ khi về nhà mới chúng tôi muốn chia sẻ với bạn, là nấu ăn bằng bếp điện, bởi thông thường khi nấu ăn chúng ta cần dùng bếp có lửa như bếp gas, bếp cồn… không nên dùng bếp điện. Lửa tượng trưng cho sự sống, sự trường tồn mãnh liệt. Ánh lửa trong nhà bếp tạo nên sự ấm cúng, báo hiệu sự phát triển sinh sôi của gia đình.
“Kiêng Kỵ” Lợp Mái Nhà Theo Phong Thủy Những Điều Cần Biết
Lợp mái nhà theo phong thủy dù thời thế thay đổi, nhiều nghi lễ trong quá trình xây dựng nhà ở đã không còn được tổ chức nhưng làm lễ đổ mái nhà là một trong những nghi lễ nếu không nói là bắt buộc. Vì vậy việc lợp mái (đổ mái) là việc cần phải xem ngày cẩn thận.
Lễ cúng cất nóc (lễ đổ bê tông mái nhà) tại nhiều vùng miền còn được biết đến với tên gọi lễ thượng lương nhà – lễ gác đòn dông. Nghi thức cúng gác đòn dông, cúng đổ sàn mái được hiểu là nghi lễ báo cáo với Thổ Công và Trời Đất rằng công việc xây dựng nhà đã hoàn tất. Chủ nhà mời thầy pháp tới cúng đồng thời làm lễ cáo gia tiên. Thiết kế biệt thự nhà vườn 1 tầng đẹp long lanh.
Trong kiến trúc cũng có rất nhiều kiểu mái đa dạng và cách lợp, hay lợp cũng khác nhau
Mái vòm được thiết kế hình vòng cung, hình bán nguyệt thường được gọi là mái nhà hình Kim, loại mái nhà này cũng khá độc đáo và cũng kén chọn màu sắc nên sơn màu xám, thường phù hợp với các trung tâm nghiên cứu, ngành tài chính, kinh tế, tòa án hay các công trình có quy mô lớn. Theo phong thủy, nhà mái vòm này không nên xây theo hướng Nam hoặc hướng Đông- Đông Nam, sẽ khiến gia chủ gặp nhiều khó khăn và bất ổn.
Theo mái nhà và phong thủy, nhà không mái được coi là dạng mái còn dang dở không tốt cho sự nghiệp. Nhưng về mặt kiến trúc, kiểu mái nhà này thường xuất hiện trong xây dựng nhà phố, nhà ống,…khá sáng tạo nên mang tới sự thoáng đãng và khá đẹp mắt.
Khi xây nhà thì ngoài việc xem ngày động thổ thì việc cất nóc đổ mái nhà đóng vai trò cực kỳ quan trọng, bởi mái nhà chính là nơi che chở bình yên cho cả gia đình. Đây là nơi mang lại sự thuận lợi, thịnh vượng, cát khí và thành công cho gia chủ và các thành viên trong gia đình.
Nếu chọn được ngày đẹp lợp mái nhà theo phong thủy và hợp với tuổi gia chủ thì sẽ mang lại suôn sẻ khi tiến hành thi công. Còn nếu chọn ngày lợp mái nhà ngày giờ xấu, ngày hắc đạo thì mọi việc diễn ra sẽ dễ gặp trục trặc, không như ý muốn.
Mái dốc về một phía có thể là mái chữ A, mái lệch, mái thái, 1 mái, 2 mái..sử dụng ngói hoặc tôn. Kiểu mái này sẽ khiến ngôi nhà nhận phải một lượng ánh sáng chiếu rọi vào nhà cực lớn, khiến người sống trong nhà bị nóng nực và bực bội. Ngoài ra, ngôi nhà thiết kế mái dốc về một phía sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp tới sự hấp thụ khí của cơ thể người sống trong nhà.
Do đó, hãy khắc phục bằng cách sửa lại mái dài bằng cách nâng cao mép của một mái lên khoảng tầm 3m, với phía mái còn lại nên thiết lập mái mới.
Theo phong thủy mái nhà, cách khắc phục thế nhà trên bằng cách như sau:
Với những ngôi nhà bằng mái gỗ, gia chủ nên nâng cao nền để có thể giảm độ truyền nhiệt của ngôi nhà vào cả mùa hè và mùa đông. Nếu ngôi nhà vuông 2 tầng mái bằng nhà bạn sử dụng giấy dán tường bằng plastic thì nên thay đổi bằng ván ốp mỏng hoặc vải sẽ tốt hơn.
Mái giữa cao, hai bên thấp
Trong phong thủy lợp mái nhà 2 mái, kiểu hình dáng mái trên được gọi là “hàn hiên”. Mái nhà này sẽ tạo cho người nhìn cảm giác cô độc bởi theo kiểu ngọn núi dốc thuộc hỏa, không tốt phong thủy cho mái nhà và nhà ở. Thực tế, ngôi nhà có mái giữa cao và hai bên thấp thường lồi lõm, không bằng phẳng. Khi trời mưa gió, nước đổ mạnh về phía thấp khiến mức độ xâm nhập của nước lan rộng, gây ảnh hưởng không tốt tới vật liệu xây dựng của ngôi nhà. Chính vì vậy, hãy lựa chọn những loại vật liệu xây dựng có chất lượng tốt. Những mẫu nhà biệt thự 2 tầng mái vòm cũng khá đặc biệt để bạn lưu tâm.
Những kiêng kỵ khi lợp mái nhà.
Thứ nhất: theo quy tắc “Nhất góc ao, nhì đao đình”
Theo quy tắc này có nghĩa là khi thiết kế mái nhà bạn cần phải tránh các góc ao cũng như góc cạnh của mái đình, miếu hướng chính diện vào nhà. Vì khi nhà bạn mở cửa ra hướng góc mái sẽ dễ xảy va chạm khi di chuyển, gió lùa từ cạnh mái, cạnh tường thổi vào nhà của bạn.
Thứ hai: Điểm góc mái
Điểm góc mái là điểm xung yếu, vì vậy những mái nhà thời xưa thường thiết kế các chi tiết bằng gỗ hay đắp vữa nhằm mục đích giữ vững góc mái. Nếu nhà của bạn mở cửa chính diện với góc mái như thế này chĩa vào nhà sẽ gây cảm giác bất an không tốt cho ngôi nhà của bạn.
Ngày nay, đối với nhà ở nông thôn phần lớn mái nhà được thiết kế kiểu hình tam giác giúp cho nước mưa, bụi bẩn dễ tuột xuống không bị đọng trên nóc nhà. Tuy nhiên, nếu xét vè phong thủy thì kiểu mái nhà này lại không tốt cho những nhà lân cận.
Thứ ba: dựa vào cấu tạo của lợp mái
Đối với nhà truyền thống thì phần mái nhà sẽ quay mặt dài về hướng Nam nên phần đỉnh mái nhà sẽ kéo từ Đông sang Tây. Ngoài ra, nên dùng cây xà gồ bọc vải đỏ ở hai đầu đặt ở đỉnh mái và treo tấm bùa bát quái ở giữa như cách thể hiện sự trân trọng của gia chủ đối với ngôi nhà của mình.
Đối với nhà thiết kế hiện đại ngày nay thì phần lớn không sử dụng cây xà gồ đặt ở đỉnh nhà như trước đây mà có sự thay đổi đôi chút là đặt 2 cây xà gồ gần nhau trên đỉnh.
Thứ tư: Nóc nhà
Nóc nhà thường được thiết kế theo hình tam giác và được thiết kế khe hở ở hai đầu có tác dụng thông gió và thoát khí tích tụ trong nhà ra ngoài. Vì vậy, nếu nhà bên cạnh có cửa đối diện với nóc nhà sẽ dễ làm tiền tài dễ bị hao tổn.
Thứ năm: Cây đòn dông
Cây đòn dông, đòn tay cũng đóng vai trò quan trọng của mái nhà, theo phong thủy thì đòn dông và đòn tay tuyệt đối không được chĩa sang nhà bên cạnh. Vì vậy, đối với nhà ở nói chung và nhà biệt thự nói riêng thì khi ngói lợp nhà phải dùng tấm thép tạo thành nẹp và bịt kín cây xà gồ để tránh làm ảnh hưởng đến những nhà xung quanh.
Thứ 6: Màu sắc mái nhà
Hiện nay, lợp mái nhà theo phong thủy chúng ta dễ dàng nhìn thấy những ngôi nhà có nhiều màu sắc khác nhau, với mái tôn bạn có thể sơn màu theo ý thích của mình. Còn với nhà lợp ngói thì ngoài màu ngói đất nung truyền thống thì các loại ngói màu với nhiều màu sắc phong phú cho bạn lựa chọn. Tuy nhiên, theo phong thủy thì nên kiêng kỵ sử dụng mái lợp màu xanh mà nên sử dụng màu đỏ hoặc màu nâu sẫm sẽ rất tốt giúp mang lại nhiều vượng khí cho ngôi nhà của bạn.
Tóm lại, xét về văn hóa ứng xử, điều này đem lại sự cẩn trọng khi làm nhà lợp mái, nhằm giữ gìn cũng như cầu an lành cho mình. Còn về thực tế xây dựng thì hiện nay nhiều biệt thự lợp mái ngói đã dùng thép tấm làm thành nẹp bịt kín đầu các xà gồ như là một giải pháp an toàn không đụng chạm đến xung quanh.
Mọi chi tiết cin liên hệ Hotline: 0914 581221
Bạn đang xem bài viết 6 Điều Cần Kiêng Kỵ Khi Sửa Chữa Nhà Để Hợp Phong Thủy Nhất trên website Ica-ac.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!